Tìm kiếm
/UploadFiles/TuyChonLk/tailieuhdnd_230x61.png

Chung nhan Tin Nhiem Mang

Tin chinh 2016
Quay lại12345Xem tiếp
/UploadFiles/TuyChonLk/ChuNhatXanh.png
Vực dậy làng nghề truyền thống nhờ nguồn vốn khuyến công
Ngày cập nhật 03/11/2016

Hiện nay, trên địa bàn thị xã Hương Thủy có 3 đơn vị được công nhận làng nghề và nghề truyền thống, đó là Làng nghề tăm hương Vỹ Dạ (xã Thủy Bằng), Làng nghề chổi đót Thanh Lam (phường Thủy Phương) và Nghề rèn truyền thống Cầu Vực (phường Thủy Châu). Giá trị sản xuất của 3 đơn vị này ước đạt từ 18-20 tỷ đồng mỗi năm, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho hàng trăm lao động địa phương. 

Qua thông tin từ Phòng Kinh tế thị xã, chúng tôi ghé thăm cơ sở sản xuất tăm hương của anh Ngô Đình Tuấn ở thôn Vỹ Dạ, xã Thủy Bằng. “Năm 2014, nhờ nguồn vốn khuyến công địa phương, cơ sở được đầu tư mua mới máy cắt và chẻ tăm tự động. Từ khi có máy móc hỗ trợ, sản phẩm làm ra không chỉ đảm bảo chất lượng, mẫu mã đẹp mà còn tăng về số lượng. Từ 5-7 tạ ban đầu, đến nay sản phẩm tăm hương của cơ sở xuất ra thị trường mỗi tháng dao động 4-5 tấn, doanh thu khoảng 80-100 triệu đồng, trừ chi phí vật tư và nhân công, mỗi tháng thu lãi trên 15 triệu đồng”, anh Tuấn phấn khởi.

Nhờ có máy chẻ tăm tự động, sản phẩm làm ra không chỉ đảm bảo chất lượng mà còn có mẫu mã đẹp, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

Hiện nay, cơ sở sản luôn duy trì 7-10 lao động thường xuyên, với mức thu nhập từ 3-4 triệu đồng mỗi tháng. Chị Bùi Thị Hằng, một trong những người gắn bó với cơ sở từ những ngày đầu, chia sẻ: “Ở đây, ngoài một số hộ gia đình tham gia làm hương theo kiểu thủ công truyền thống thì hầu hết người dân sống chủ yếu bằng nghề nông nên kinh tế rất khó khăn. Nhờ có cơ sở sản xuất tăm hương của anh Tuấn mà chị em có được công việc và thu nhập ổn định”.
 
Cũng từ nguồn vốn khuyến công địa phương, tháng 7 năm 2016, cơ sở rèn của hộ gia đình ông Hoàng Ngọc Hải ở Cầu Vực, phường Thủy Châu được hỗ trợ 50% số vốn để mua máy dập phôi tự động. Mặc dù mới đưa vào hoạt động một thời gian ngắn nhưng hiệu quả đã thấy rõ. Có máy dập phôi người thợ không còn phải mất sức “chiến đấu với những cục sắt thô” - công đoạn nặng nhất để tạo ra một sản phẩm rèn hoàn thiện. 
 
 
Máy dập phôi tự động trị 96 triệu đồng, trong đó ngân sách thị xã hỗ trợ 48 triệu đồng
 
“Nếu như trước đây, hai cha con tôi làm cật lực cả ngày nhiều lắm được chục cái rựa, còn bữa nay con số đó tăng lên gấp hai, gấp ba lần, mà giá thành lại giảm được nhiều. Đây chính là cơ sở để gia đình mạnh dạn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiếp tục duy trì và phát triển nghề rèn truyền thống Cầu Vực”, ông Hải bộc bạch.
 
Để hỗ trợ, khuyến khích các cơ sở trong khu vực làng nghề và nghề truyền thống duy trì và phát triển, hàng năm ngân sách thị xã dành từ 200-250 triệu đồng ưu tiên đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, cải tiến mẫu mã, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm nhằm đáp ứng nhu câu ngày cao của thị trường. 
 
Trao đổi với chúng tôi, lãnh đạo phòng Kinh tế thị xã cho biết, thời gian tới, phòng sẽ tiếp tục tham mưu cho UBND thị xã triển khai hiệu quả hơn nữa các đề án khuyến công, tập trung ưu tiên thúc đẩy phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phấn đấu phát triển thêm từ hai đến ba làng nghề mới.
 
 
 
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Vực dậy làng nghề truyền thống nhờ nguồn vốn khuyến công
Ngày cập nhật 03/11/2016

Hiện nay, trên địa bàn thị xã Hương Thủy có 3 đơn vị được công nhận làng nghề và nghề truyền thống, đó là Làng nghề tăm hương Vỹ Dạ (xã Thủy Bằng), Làng nghề chổi đót Thanh Lam (phường Thủy Phương) và Nghề rèn truyền thống Cầu Vực (phường Thủy Châu). Giá trị sản xuất của 3 đơn vị này ước đạt từ 18-20 tỷ đồng mỗi năm, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho hàng trăm lao động địa phương. 

Qua thông tin từ Phòng Kinh tế thị xã, chúng tôi ghé thăm cơ sở sản xuất tăm hương của anh Ngô Đình Tuấn ở thôn Vỹ Dạ, xã Thủy Bằng. “Năm 2014, nhờ nguồn vốn khuyến công địa phương, cơ sở được đầu tư mua mới máy cắt và chẻ tăm tự động. Từ khi có máy móc hỗ trợ, sản phẩm làm ra không chỉ đảm bảo chất lượng, mẫu mã đẹp mà còn tăng về số lượng. Từ 5-7 tạ ban đầu, đến nay sản phẩm tăm hương của cơ sở xuất ra thị trường mỗi tháng dao động 4-5 tấn, doanh thu khoảng 80-100 triệu đồng, trừ chi phí vật tư và nhân công, mỗi tháng thu lãi trên 15 triệu đồng”, anh Tuấn phấn khởi.

Nhờ có máy chẻ tăm tự động, sản phẩm làm ra không chỉ đảm bảo chất lượng mà còn có mẫu mã đẹp, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

Hiện nay, cơ sở sản luôn duy trì 7-10 lao động thường xuyên, với mức thu nhập từ 3-4 triệu đồng mỗi tháng. Chị Bùi Thị Hằng, một trong những người gắn bó với cơ sở từ những ngày đầu, chia sẻ: “Ở đây, ngoài một số hộ gia đình tham gia làm hương theo kiểu thủ công truyền thống thì hầu hết người dân sống chủ yếu bằng nghề nông nên kinh tế rất khó khăn. Nhờ có cơ sở sản xuất tăm hương của anh Tuấn mà chị em có được công việc và thu nhập ổn định”.
 
Cũng từ nguồn vốn khuyến công địa phương, tháng 7 năm 2016, cơ sở rèn của hộ gia đình ông Hoàng Ngọc Hải ở Cầu Vực, phường Thủy Châu được hỗ trợ 50% số vốn để mua máy dập phôi tự động. Mặc dù mới đưa vào hoạt động một thời gian ngắn nhưng hiệu quả đã thấy rõ. Có máy dập phôi người thợ không còn phải mất sức “chiến đấu với những cục sắt thô” - công đoạn nặng nhất để tạo ra một sản phẩm rèn hoàn thiện. 
 
 
Máy dập phôi tự động trị 96 triệu đồng, trong đó ngân sách thị xã hỗ trợ 48 triệu đồng
 
“Nếu như trước đây, hai cha con tôi làm cật lực cả ngày nhiều lắm được chục cái rựa, còn bữa nay con số đó tăng lên gấp hai, gấp ba lần, mà giá thành lại giảm được nhiều. Đây chính là cơ sở để gia đình mạnh dạn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiếp tục duy trì và phát triển nghề rèn truyền thống Cầu Vực”, ông Hải bộc bạch.
 
Để hỗ trợ, khuyến khích các cơ sở trong khu vực làng nghề và nghề truyền thống duy trì và phát triển, hàng năm ngân sách thị xã dành từ 200-250 triệu đồng ưu tiên đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, cải tiến mẫu mã, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm nhằm đáp ứng nhu câu ngày cao của thị trường. 
 
Trao đổi với chúng tôi, lãnh đạo phòng Kinh tế thị xã cho biết, thời gian tới, phòng sẽ tiếp tục tham mưu cho UBND thị xã triển khai hiệu quả hơn nữa các đề án khuyến công, tập trung ưu tiên thúc đẩy phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phấn đấu phát triển thêm từ hai đến ba làng nghề mới.
 
 
 
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Vực dậy làng nghề truyền thống nhờ nguồn vốn khuyến công
Ngày cập nhật 03/11/2016

Hiện nay, trên địa bàn thị xã Hương Thủy có 3 đơn vị được công nhận làng nghề và nghề truyền thống, đó là Làng nghề tăm hương Vỹ Dạ (xã Thủy Bằng), Làng nghề chổi đót Thanh Lam (phường Thủy Phương) và Nghề rèn truyền thống Cầu Vực (phường Thủy Châu). Giá trị sản xuất của 3 đơn vị này ước đạt từ 18-20 tỷ đồng mỗi năm, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho hàng trăm lao động địa phương. 

Qua thông tin từ Phòng Kinh tế thị xã, chúng tôi ghé thăm cơ sở sản xuất tăm hương của anh Ngô Đình Tuấn ở thôn Vỹ Dạ, xã Thủy Bằng. “Năm 2014, nhờ nguồn vốn khuyến công địa phương, cơ sở được đầu tư mua mới máy cắt và chẻ tăm tự động. Từ khi có máy móc hỗ trợ, sản phẩm làm ra không chỉ đảm bảo chất lượng, mẫu mã đẹp mà còn tăng về số lượng. Từ 5-7 tạ ban đầu, đến nay sản phẩm tăm hương của cơ sở xuất ra thị trường mỗi tháng dao động 4-5 tấn, doanh thu khoảng 80-100 triệu đồng, trừ chi phí vật tư và nhân công, mỗi tháng thu lãi trên 15 triệu đồng”, anh Tuấn phấn khởi.

Nhờ có máy chẻ tăm tự động, sản phẩm làm ra không chỉ đảm bảo chất lượng mà còn có mẫu mã đẹp, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

Hiện nay, cơ sở sản luôn duy trì 7-10 lao động thường xuyên, với mức thu nhập từ 3-4 triệu đồng mỗi tháng. Chị Bùi Thị Hằng, một trong những người gắn bó với cơ sở từ những ngày đầu, chia sẻ: “Ở đây, ngoài một số hộ gia đình tham gia làm hương theo kiểu thủ công truyền thống thì hầu hết người dân sống chủ yếu bằng nghề nông nên kinh tế rất khó khăn. Nhờ có cơ sở sản xuất tăm hương của anh Tuấn mà chị em có được công việc và thu nhập ổn định”.
 
Cũng từ nguồn vốn khuyến công địa phương, tháng 7 năm 2016, cơ sở rèn của hộ gia đình ông Hoàng Ngọc Hải ở Cầu Vực, phường Thủy Châu được hỗ trợ 50% số vốn để mua máy dập phôi tự động. Mặc dù mới đưa vào hoạt động một thời gian ngắn nhưng hiệu quả đã thấy rõ. Có máy dập phôi người thợ không còn phải mất sức “chiến đấu với những cục sắt thô” - công đoạn nặng nhất để tạo ra một sản phẩm rèn hoàn thiện. 
 
 
Máy dập phôi tự động trị 96 triệu đồng, trong đó ngân sách thị xã hỗ trợ 48 triệu đồng
 
“Nếu như trước đây, hai cha con tôi làm cật lực cả ngày nhiều lắm được chục cái rựa, còn bữa nay con số đó tăng lên gấp hai, gấp ba lần, mà giá thành lại giảm được nhiều. Đây chính là cơ sở để gia đình mạnh dạn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiếp tục duy trì và phát triển nghề rèn truyền thống Cầu Vực”, ông Hải bộc bạch.
 
Để hỗ trợ, khuyến khích các cơ sở trong khu vực làng nghề và nghề truyền thống duy trì và phát triển, hàng năm ngân sách thị xã dành từ 200-250 triệu đồng ưu tiên đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, cải tiến mẫu mã, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm nhằm đáp ứng nhu câu ngày cao của thị trường. 
 
Trao đổi với chúng tôi, lãnh đạo phòng Kinh tế thị xã cho biết, thời gian tới, phòng sẽ tiếp tục tham mưu cho UBND thị xã triển khai hiệu quả hơn nữa các đề án khuyến công, tập trung ưu tiên thúc đẩy phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phấn đấu phát triển thêm từ hai đến ba làng nghề mới.
 
 
 
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Vực dậy làng nghề truyền thống nhờ nguồn vốn khuyến công
Ngày cập nhật 03/11/2016

Hiện nay, trên địa bàn thị xã Hương Thủy có 3 đơn vị được công nhận làng nghề và nghề truyền thống, đó là Làng nghề tăm hương Vỹ Dạ (xã Thủy Bằng), Làng nghề chổi đót Thanh Lam (phường Thủy Phương) và Nghề rèn truyền thống Cầu Vực (phường Thủy Châu). Giá trị sản xuất của 3 đơn vị này ước đạt từ 18-20 tỷ đồng mỗi năm, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho hàng trăm lao động địa phương. 

Qua thông tin từ Phòng Kinh tế thị xã, chúng tôi ghé thăm cơ sở sản xuất tăm hương của anh Ngô Đình Tuấn ở thôn Vỹ Dạ, xã Thủy Bằng. “Năm 2014, nhờ nguồn vốn khuyến công địa phương, cơ sở được đầu tư mua mới máy cắt và chẻ tăm tự động. Từ khi có máy móc hỗ trợ, sản phẩm làm ra không chỉ đảm bảo chất lượng, mẫu mã đẹp mà còn tăng về số lượng. Từ 5-7 tạ ban đầu, đến nay sản phẩm tăm hương của cơ sở xuất ra thị trường mỗi tháng dao động 4-5 tấn, doanh thu khoảng 80-100 triệu đồng, trừ chi phí vật tư và nhân công, mỗi tháng thu lãi trên 15 triệu đồng”, anh Tuấn phấn khởi.

Nhờ có máy chẻ tăm tự động, sản phẩm làm ra không chỉ đảm bảo chất lượng mà còn có mẫu mã đẹp, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

Hiện nay, cơ sở sản luôn duy trì 7-10 lao động thường xuyên, với mức thu nhập từ 3-4 triệu đồng mỗi tháng. Chị Bùi Thị Hằng, một trong những người gắn bó với cơ sở từ những ngày đầu, chia sẻ: “Ở đây, ngoài một số hộ gia đình tham gia làm hương theo kiểu thủ công truyền thống thì hầu hết người dân sống chủ yếu bằng nghề nông nên kinh tế rất khó khăn. Nhờ có cơ sở sản xuất tăm hương của anh Tuấn mà chị em có được công việc và thu nhập ổn định”.
 
Cũng từ nguồn vốn khuyến công địa phương, tháng 7 năm 2016, cơ sở rèn của hộ gia đình ông Hoàng Ngọc Hải ở Cầu Vực, phường Thủy Châu được hỗ trợ 50% số vốn để mua máy dập phôi tự động. Mặc dù mới đưa vào hoạt động một thời gian ngắn nhưng hiệu quả đã thấy rõ. Có máy dập phôi người thợ không còn phải mất sức “chiến đấu với những cục sắt thô” - công đoạn nặng nhất để tạo ra một sản phẩm rèn hoàn thiện. 
 
 
Máy dập phôi tự động trị 96 triệu đồng, trong đó ngân sách thị xã hỗ trợ 48 triệu đồng
 
“Nếu như trước đây, hai cha con tôi làm cật lực cả ngày nhiều lắm được chục cái rựa, còn bữa nay con số đó tăng lên gấp hai, gấp ba lần, mà giá thành lại giảm được nhiều. Đây chính là cơ sở để gia đình mạnh dạn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiếp tục duy trì và phát triển nghề rèn truyền thống Cầu Vực”, ông Hải bộc bạch.
 
Để hỗ trợ, khuyến khích các cơ sở trong khu vực làng nghề và nghề truyền thống duy trì và phát triển, hàng năm ngân sách thị xã dành từ 200-250 triệu đồng ưu tiên đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, cải tiến mẫu mã, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm nhằm đáp ứng nhu câu ngày cao của thị trường. 
 
Trao đổi với chúng tôi, lãnh đạo phòng Kinh tế thị xã cho biết, thời gian tới, phòng sẽ tiếp tục tham mưu cho UBND thị xã triển khai hiệu quả hơn nữa các đề án khuyến công, tập trung ưu tiên thúc đẩy phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phấn đấu phát triển thêm từ hai đến ba làng nghề mới.
 
 
 
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Vực dậy làng nghề truyền thống nhờ nguồn vốn khuyến công
Ngày cập nhật 03/11/2016

Hiện nay, trên địa bàn thị xã Hương Thủy có 3 đơn vị được công nhận làng nghề và nghề truyền thống, đó là Làng nghề tăm hương Vỹ Dạ (xã Thủy Bằng), Làng nghề chổi đót Thanh Lam (phường Thủy Phương) và Nghề rèn truyền thống Cầu Vực (phường Thủy Châu). Giá trị sản xuất của 3 đơn vị này ước đạt từ 18-20 tỷ đồng mỗi năm, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho hàng trăm lao động địa phương. 

Qua thông tin từ Phòng Kinh tế thị xã, chúng tôi ghé thăm cơ sở sản xuất tăm hương của anh Ngô Đình Tuấn ở thôn Vỹ Dạ, xã Thủy Bằng. “Năm 2014, nhờ nguồn vốn khuyến công địa phương, cơ sở được đầu tư mua mới máy cắt và chẻ tăm tự động. Từ khi có máy móc hỗ trợ, sản phẩm làm ra không chỉ đảm bảo chất lượng, mẫu mã đẹp mà còn tăng về số lượng. Từ 5-7 tạ ban đầu, đến nay sản phẩm tăm hương của cơ sở xuất ra thị trường mỗi tháng dao động 4-5 tấn, doanh thu khoảng 80-100 triệu đồng, trừ chi phí vật tư và nhân công, mỗi tháng thu lãi trên 15 triệu đồng”, anh Tuấn phấn khởi.

Nhờ có máy chẻ tăm tự động, sản phẩm làm ra không chỉ đảm bảo chất lượng mà còn có mẫu mã đẹp, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

Hiện nay, cơ sở sản luôn duy trì 7-10 lao động thường xuyên, với mức thu nhập từ 3-4 triệu đồng mỗi tháng. Chị Bùi Thị Hằng, một trong những người gắn bó với cơ sở từ những ngày đầu, chia sẻ: “Ở đây, ngoài một số hộ gia đình tham gia làm hương theo kiểu thủ công truyền thống thì hầu hết người dân sống chủ yếu bằng nghề nông nên kinh tế rất khó khăn. Nhờ có cơ sở sản xuất tăm hương của anh Tuấn mà chị em có được công việc và thu nhập ổn định”.
 
Cũng từ nguồn vốn khuyến công địa phương, tháng 7 năm 2016, cơ sở rèn của hộ gia đình ông Hoàng Ngọc Hải ở Cầu Vực, phường Thủy Châu được hỗ trợ 50% số vốn để mua máy dập phôi tự động. Mặc dù mới đưa vào hoạt động một thời gian ngắn nhưng hiệu quả đã thấy rõ. Có máy dập phôi người thợ không còn phải mất sức “chiến đấu với những cục sắt thô” - công đoạn nặng nhất để tạo ra một sản phẩm rèn hoàn thiện. 
 
 
Máy dập phôi tự động trị 96 triệu đồng, trong đó ngân sách thị xã hỗ trợ 48 triệu đồng
 
“Nếu như trước đây, hai cha con tôi làm cật lực cả ngày nhiều lắm được chục cái rựa, còn bữa nay con số đó tăng lên gấp hai, gấp ba lần, mà giá thành lại giảm được nhiều. Đây chính là cơ sở để gia đình mạnh dạn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiếp tục duy trì và phát triển nghề rèn truyền thống Cầu Vực”, ông Hải bộc bạch.
 
Để hỗ trợ, khuyến khích các cơ sở trong khu vực làng nghề và nghề truyền thống duy trì và phát triển, hàng năm ngân sách thị xã dành từ 200-250 triệu đồng ưu tiên đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, cải tiến mẫu mã, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm nhằm đáp ứng nhu câu ngày cao của thị trường. 
 
Trao đổi với chúng tôi, lãnh đạo phòng Kinh tế thị xã cho biết, thời gian tới, phòng sẽ tiếp tục tham mưu cho UBND thị xã triển khai hiệu quả hơn nữa các đề án khuyến công, tập trung ưu tiên thúc đẩy phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phấn đấu phát triển thêm từ hai đến ba làng nghề mới.
 
 
 
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
/UploadFiles/TuyChonLk/cong khai thong tin.png
Thống kê truy cập
Tổng lượt truy câp 14.610.517
Truy cập hiện tại 1.955 khách