Tìm kiếm
/UploadFiles/TuyChonLk/tailieuhdnd_230x61.png

Chung nhan Tin Nhiem Mang

Tin chinh 2016
Quay lại12345Xem tiếp
/UploadFiles/TuyChonLk/ChuNhatXanh.png
Đẩy mạnh hoạt động giám sát và phản biện xã hội, góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền
Ngày cập nhật 04/12/2018
Giám sát và phản biện xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác xây dựng Đảng, góp phần hoàn thiện hơn cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ; phát huy quyền làm chủ của nhân dân và đề cao tính dân chủ, tăng cường hơn nữa niềm tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nước.
Xác định tầm quan trọng của công tác giám sát và phản biện xã hội, trong 5 năm qua, Thị ủy, Ban Thường vụ Thị ủy đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể CT - XH từ thị xã đến các phường, xã triển khai thực hiện tốt Quyết định 217-QĐ/TW, Quyết định 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị, Hướng dẫn số 03-HD/TU của Tỉnh ủy; Qua đó tạo nhiều chuyển biến tích cực cả về nhận thức và hành động của các cấp ủy, chính quyền; từng bước tạo điều kiện thuận lợi cho Mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân phát huy vai trò trong công tác giám sát, phản biện. Nhiều ý kiến phản biện xã hội của MTTQ và các tổ chức thành viên đã được các cơ quan tiếp thu, đánh giá cao, giúp Thị ủy, HĐND, UBND thị xã và cơ sở xem xét, bổ sung vào các nghị quyết, chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội của thị xã, góp phần thực hiện nghiêm các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tạo được niềm tin của Nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý, điều hành của Nhà nước.
Kết quả cụ thể
Sau khi quán triệt tinh thần, nội dung Quyết định số 217-QĐ/TW và 218-QĐ/TW ngày 12/12/2013 về “Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội” và “Quy định về việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền”. Ban Thường vụ Thị ủy đã tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai cho cán bộ chủ chốt toàn thị xã; kịp thời cụ thể hóa các văn bản của Trung ương, Tỉnh ủy phù hợp với tình hình, đặc điểm của địa phương; đồng thời chỉ đạo các tổ chức cơ sở đảng trực thuộc xây dựng kế hoạch triển khai đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân trên địa bàn. Kết quả trong 5 năm thực hiện, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội thị xã đã tổ chức 129 cuộc giám sát chuyên đề đối với các cơ quan, đơn vị, các tổ chức trên địa bàn thị xã. Trong đó: MTTQ thị xã đã chủ trì giám sát 28 cuộc về giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân; việc thực hiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ; việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở theo Pháp lệnh 34; giám sát cán bộ, công chức, đảng viên ở khu dân cư; giám sát việc đầu tư xây dựng các công trình xây dựng cơ sở của cộng đồng; giám sát thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước… Hội LHPN thị xã đã tổ chức giám sát 18 cuộc; Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thị xã đã tổ chức giám sát 10 cuộc; LĐLĐ đã tổ chức 5 cuộc; Hội Nông Dân đã tổ chức giám sát 12 cuộc; Hội Cựu chiến binh tổ chức giám sát 14 cuộc. MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội các xã, phường đã chủ trì giám sát 99 cuộc thông qua hoạt động của Ban Thanh tra Nhân dân, 194 cuộc giám sát thông qua hoạt động của Ban giám sát đầu tư cộng đồng, có 108 vụ việc có kiến nghị xử lý và 95 vụ việc được cơ quan chức năng trả lời. 
Cùng với chức năng giám sát, hoạt động phản biện xã hội, tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền từng bước được triển khai thực hiện tốt, đồng bộ. Ủy ban MTTQ từ thị xã đến các phường, xã tham gia hoạt động phản biện được 117 lượt (48 lượt phản biện thông qua tổ chức hội nghị và 69 lượt phản biện thông qua góp ý dự thảo văn bản) với hơn 960 lượt cán bộ, đảng viên và người dân tham dự, có 240 lượt ý kiến; tổ chức 31 cuộc đối thoại trực tiếp với nội dung, hình thức phản biện: Các quy định, kế hoạch, các chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của HĐND, UBND hàng năm; nội dung đóng góp xung quanh việc triển khai thực hiện các chính sách bảo hiểm y tế cho hộ dân, chính sách vay vốn ưu đãi trong sản xuất nông nghiệp, công tác kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm, chống hàng giả, hàng nhái, việc đầu tư hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn, chính sách hỗ trợ giảm nghèo bền vững, chính sách hỗ trợ nhà ở cho người có công, gia đình chính sách... Phối hợp tổ chức 1.525 buổi tiếp xúc giữa cử tri với Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh và Tổ đại biểu HĐND các cấp trước các kỳ họp với hơn 81.300 lượt cử tri tham dự và đóng góp, phản ảnh 9.525 lượt ý kiến. 
Công tác đối thoại trực tiếp giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với nhân dân từng bước được nâng lên, đã tạo môi trường dân chủ, cởi mở, thẳng thắn giữa nhân dân với cấp ủy, chính quyền và các đoàn thể; nhân dân được bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, phản ảnh, kiến nghị với thái độ tích cực; hiệu quả giải quyết các bức xúc, nhu cầu chính đáng của nhân dân được kịp thời, không để xảy ra tình trạng khiếu nại đông người, tạo điểm nóng; qua tiếp xúc, đối thoại người dân hiểu rõ và chấp hành tốt hơn các chủ trương, chính sách của đảng và pháp luật nhà nước, yên tâm lao động sản xuất, tích cực tham gia các phong trào thi đua, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện công tác giám sát và phản biện xã hội trên địa bàn thị xã vẫn còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế: Một số đoàn thể chính trị - xã hội, MTTQ xã, phường vẫn còn khá lúng túng trong tổ chức giám sát, phản biện xã hội. Nội dung giám sát, phản biện còn nặng về chuyên môn, nghiệp vụ. Số lượng và chất lượng các cuộc giám sát và phản biện xã hội chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của nhân dân, có lúc, có nơi còn mang tính hình thức. Công tác phản biện chưa rõ nét, việc triển khai góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền còn hạn chế, chưa tham gia được nhiều ý kiến vào các nghị quyết chương trình hành động, kế hoạch, đề án, dự án liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội của cấp ủy, chính quyền các cấp xây dựng; việc tổ chức cho nhân dân tham gia góp ý với cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, nhất là đối thoại với người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền còn hạn chế....
Nguyên nhân chủ yếu là do một số cấp ủy, chính quyền cơ sở nhận thức chưa đầy đủ trách nhiệm thực hiện Quyết định 217-QĐ/TW, Quyết định 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị; Công tác tổ chức cho Mặt trận, các đoàn thể và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền và giám sát việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của người đứng đầu, cán bộ chủ chốt và cán bộ, đảng viên có nơi còn mang tính hình thức, chủ yếu là kết hợp trong các cuộc họp cơ quan, đơn vị, họp dân hoặc qua các cuộc tiếp dân, tiếp xúc cử tri...
Để nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác giám sát và phản biện xã hội của MTTQ, các tổ chức CT - XH trong thời gian tới, Thị ủy Hương Thủy tập trung chỉ đạo thực hiện tốt một số nội dung sau:
Một là, Các cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt, triển khai các nội dung Quy chế, Quy định của Quyết định 217 và Quyết định 218 của Bộ Chính trị; Quy định số 124-QĐ/TW của Ban Bí thư, góp phần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và trách nhiệm của mỗi cấp ủy, chính quyền, cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Hai là, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể từ thị xã đến cơ sở bám sát nội dung của Quyết định 217, 218 và Quy định số 124-QĐ/TW để xây dựng kế hoạch giám sát, phản biện ngay từ đầu năm. Đặc biệt cần phát huy tốt vai trò, trí tuệ của MTTQ, các đoàn thể ở cơ sở và nhân dân trong các hoạt động giám sát, phản biện xã hội, góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội phải thường xuyên phối hợp với các cấp ủy, chính quyền các cấp tổ chức cho người dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, chính quyền; tổ chức đối thoại theo định kỳ hằng năm hoặc đột xuất giữa người đứng đầu cấp ủy đảng, chính quyền cùng cấp với nhân dân; tập hợp ý kiến góp ý và nội dung giám sát, phản biện để thông báo cho các tổ chức, cá nhân có liên quan biết, tiếp thu và thực hiện hiệu quả.
Ba là, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên cần tăng cường giáo dục, nâng cao chất lượng cán bộ cả về trình độ chuyên môn, năng lực phân tích, đánh giá vấn đề, kỹ năng lắng nghe, tổng hợp thông qua việc tổ chức trao đổi kinh nghiệm và biên soạn, phổ biến các tài liệu tuyên truyền phù hợp với từng đối tượng để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ góp ý kiến cũng như nhiệm vụ phản biện xã hội trong tình hình mới. 
Bốn là, Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm và nhân rộng những mô hình thực hiện có hiệu quả trong công tác thực hiện Quyết định 217, 218 của Bộ Chính trị và Quy định 124-QĐ/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng... để kịp thời phát huy kết quả đạt được, đồng thời uốn nắn những hạn chế, bất cập trong quá trình triển khai thực hiện để công tác giám sát, phản biện và tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền đem lại hiệu quả thiết thực.
 
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Đẩy mạnh hoạt động giám sát và phản biện xã hội, góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền
Ngày cập nhật 04/12/2018
Giám sát và phản biện xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác xây dựng Đảng, góp phần hoàn thiện hơn cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ; phát huy quyền làm chủ của nhân dân và đề cao tính dân chủ, tăng cường hơn nữa niềm tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nước.
Xác định tầm quan trọng của công tác giám sát và phản biện xã hội, trong 5 năm qua, Thị ủy, Ban Thường vụ Thị ủy đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể CT - XH từ thị xã đến các phường, xã triển khai thực hiện tốt Quyết định 217-QĐ/TW, Quyết định 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị, Hướng dẫn số 03-HD/TU của Tỉnh ủy; Qua đó tạo nhiều chuyển biến tích cực cả về nhận thức và hành động của các cấp ủy, chính quyền; từng bước tạo điều kiện thuận lợi cho Mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân phát huy vai trò trong công tác giám sát, phản biện. Nhiều ý kiến phản biện xã hội của MTTQ và các tổ chức thành viên đã được các cơ quan tiếp thu, đánh giá cao, giúp Thị ủy, HĐND, UBND thị xã và cơ sở xem xét, bổ sung vào các nghị quyết, chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội của thị xã, góp phần thực hiện nghiêm các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tạo được niềm tin của Nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý, điều hành của Nhà nước.
Kết quả cụ thể
Sau khi quán triệt tinh thần, nội dung Quyết định số 217-QĐ/TW và 218-QĐ/TW ngày 12/12/2013 về “Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội” và “Quy định về việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền”. Ban Thường vụ Thị ủy đã tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai cho cán bộ chủ chốt toàn thị xã; kịp thời cụ thể hóa các văn bản của Trung ương, Tỉnh ủy phù hợp với tình hình, đặc điểm của địa phương; đồng thời chỉ đạo các tổ chức cơ sở đảng trực thuộc xây dựng kế hoạch triển khai đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân trên địa bàn. Kết quả trong 5 năm thực hiện, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội thị xã đã tổ chức 129 cuộc giám sát chuyên đề đối với các cơ quan, đơn vị, các tổ chức trên địa bàn thị xã. Trong đó: MTTQ thị xã đã chủ trì giám sát 28 cuộc về giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân; việc thực hiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ; việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở theo Pháp lệnh 34; giám sát cán bộ, công chức, đảng viên ở khu dân cư; giám sát việc đầu tư xây dựng các công trình xây dựng cơ sở của cộng đồng; giám sát thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước… Hội LHPN thị xã đã tổ chức giám sát 18 cuộc; Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thị xã đã tổ chức giám sát 10 cuộc; LĐLĐ đã tổ chức 5 cuộc; Hội Nông Dân đã tổ chức giám sát 12 cuộc; Hội Cựu chiến binh tổ chức giám sát 14 cuộc. MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội các xã, phường đã chủ trì giám sát 99 cuộc thông qua hoạt động của Ban Thanh tra Nhân dân, 194 cuộc giám sát thông qua hoạt động của Ban giám sát đầu tư cộng đồng, có 108 vụ việc có kiến nghị xử lý và 95 vụ việc được cơ quan chức năng trả lời. 
Cùng với chức năng giám sát, hoạt động phản biện xã hội, tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền từng bước được triển khai thực hiện tốt, đồng bộ. Ủy ban MTTQ từ thị xã đến các phường, xã tham gia hoạt động phản biện được 117 lượt (48 lượt phản biện thông qua tổ chức hội nghị và 69 lượt phản biện thông qua góp ý dự thảo văn bản) với hơn 960 lượt cán bộ, đảng viên và người dân tham dự, có 240 lượt ý kiến; tổ chức 31 cuộc đối thoại trực tiếp với nội dung, hình thức phản biện: Các quy định, kế hoạch, các chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của HĐND, UBND hàng năm; nội dung đóng góp xung quanh việc triển khai thực hiện các chính sách bảo hiểm y tế cho hộ dân, chính sách vay vốn ưu đãi trong sản xuất nông nghiệp, công tác kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm, chống hàng giả, hàng nhái, việc đầu tư hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn, chính sách hỗ trợ giảm nghèo bền vững, chính sách hỗ trợ nhà ở cho người có công, gia đình chính sách... Phối hợp tổ chức 1.525 buổi tiếp xúc giữa cử tri với Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh và Tổ đại biểu HĐND các cấp trước các kỳ họp với hơn 81.300 lượt cử tri tham dự và đóng góp, phản ảnh 9.525 lượt ý kiến. 
Công tác đối thoại trực tiếp giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với nhân dân từng bước được nâng lên, đã tạo môi trường dân chủ, cởi mở, thẳng thắn giữa nhân dân với cấp ủy, chính quyền và các đoàn thể; nhân dân được bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, phản ảnh, kiến nghị với thái độ tích cực; hiệu quả giải quyết các bức xúc, nhu cầu chính đáng của nhân dân được kịp thời, không để xảy ra tình trạng khiếu nại đông người, tạo điểm nóng; qua tiếp xúc, đối thoại người dân hiểu rõ và chấp hành tốt hơn các chủ trương, chính sách của đảng và pháp luật nhà nước, yên tâm lao động sản xuất, tích cực tham gia các phong trào thi đua, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện công tác giám sát và phản biện xã hội trên địa bàn thị xã vẫn còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế: Một số đoàn thể chính trị - xã hội, MTTQ xã, phường vẫn còn khá lúng túng trong tổ chức giám sát, phản biện xã hội. Nội dung giám sát, phản biện còn nặng về chuyên môn, nghiệp vụ. Số lượng và chất lượng các cuộc giám sát và phản biện xã hội chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của nhân dân, có lúc, có nơi còn mang tính hình thức. Công tác phản biện chưa rõ nét, việc triển khai góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền còn hạn chế, chưa tham gia được nhiều ý kiến vào các nghị quyết chương trình hành động, kế hoạch, đề án, dự án liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội của cấp ủy, chính quyền các cấp xây dựng; việc tổ chức cho nhân dân tham gia góp ý với cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, nhất là đối thoại với người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền còn hạn chế....
Nguyên nhân chủ yếu là do một số cấp ủy, chính quyền cơ sở nhận thức chưa đầy đủ trách nhiệm thực hiện Quyết định 217-QĐ/TW, Quyết định 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị; Công tác tổ chức cho Mặt trận, các đoàn thể và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền và giám sát việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của người đứng đầu, cán bộ chủ chốt và cán bộ, đảng viên có nơi còn mang tính hình thức, chủ yếu là kết hợp trong các cuộc họp cơ quan, đơn vị, họp dân hoặc qua các cuộc tiếp dân, tiếp xúc cử tri...
Để nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác giám sát và phản biện xã hội của MTTQ, các tổ chức CT - XH trong thời gian tới, Thị ủy Hương Thủy tập trung chỉ đạo thực hiện tốt một số nội dung sau:
Một là, Các cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt, triển khai các nội dung Quy chế, Quy định của Quyết định 217 và Quyết định 218 của Bộ Chính trị; Quy định số 124-QĐ/TW của Ban Bí thư, góp phần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và trách nhiệm của mỗi cấp ủy, chính quyền, cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Hai là, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể từ thị xã đến cơ sở bám sát nội dung của Quyết định 217, 218 và Quy định số 124-QĐ/TW để xây dựng kế hoạch giám sát, phản biện ngay từ đầu năm. Đặc biệt cần phát huy tốt vai trò, trí tuệ của MTTQ, các đoàn thể ở cơ sở và nhân dân trong các hoạt động giám sát, phản biện xã hội, góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội phải thường xuyên phối hợp với các cấp ủy, chính quyền các cấp tổ chức cho người dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, chính quyền; tổ chức đối thoại theo định kỳ hằng năm hoặc đột xuất giữa người đứng đầu cấp ủy đảng, chính quyền cùng cấp với nhân dân; tập hợp ý kiến góp ý và nội dung giám sát, phản biện để thông báo cho các tổ chức, cá nhân có liên quan biết, tiếp thu và thực hiện hiệu quả.
Ba là, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên cần tăng cường giáo dục, nâng cao chất lượng cán bộ cả về trình độ chuyên môn, năng lực phân tích, đánh giá vấn đề, kỹ năng lắng nghe, tổng hợp thông qua việc tổ chức trao đổi kinh nghiệm và biên soạn, phổ biến các tài liệu tuyên truyền phù hợp với từng đối tượng để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ góp ý kiến cũng như nhiệm vụ phản biện xã hội trong tình hình mới. 
Bốn là, Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm và nhân rộng những mô hình thực hiện có hiệu quả trong công tác thực hiện Quyết định 217, 218 của Bộ Chính trị và Quy định 124-QĐ/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng... để kịp thời phát huy kết quả đạt được, đồng thời uốn nắn những hạn chế, bất cập trong quá trình triển khai thực hiện để công tác giám sát, phản biện và tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền đem lại hiệu quả thiết thực.
 
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Đẩy mạnh hoạt động giám sát và phản biện xã hội, góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền
Ngày cập nhật 04/12/2018
Giám sát và phản biện xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác xây dựng Đảng, góp phần hoàn thiện hơn cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ; phát huy quyền làm chủ của nhân dân và đề cao tính dân chủ, tăng cường hơn nữa niềm tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nước.
Xác định tầm quan trọng của công tác giám sát và phản biện xã hội, trong 5 năm qua, Thị ủy, Ban Thường vụ Thị ủy đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể CT - XH từ thị xã đến các phường, xã triển khai thực hiện tốt Quyết định 217-QĐ/TW, Quyết định 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị, Hướng dẫn số 03-HD/TU của Tỉnh ủy; Qua đó tạo nhiều chuyển biến tích cực cả về nhận thức và hành động của các cấp ủy, chính quyền; từng bước tạo điều kiện thuận lợi cho Mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân phát huy vai trò trong công tác giám sát, phản biện. Nhiều ý kiến phản biện xã hội của MTTQ và các tổ chức thành viên đã được các cơ quan tiếp thu, đánh giá cao, giúp Thị ủy, HĐND, UBND thị xã và cơ sở xem xét, bổ sung vào các nghị quyết, chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội của thị xã, góp phần thực hiện nghiêm các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tạo được niềm tin của Nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý, điều hành của Nhà nước.
Kết quả cụ thể
Sau khi quán triệt tinh thần, nội dung Quyết định số 217-QĐ/TW và 218-QĐ/TW ngày 12/12/2013 về “Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội” và “Quy định về việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền”. Ban Thường vụ Thị ủy đã tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai cho cán bộ chủ chốt toàn thị xã; kịp thời cụ thể hóa các văn bản của Trung ương, Tỉnh ủy phù hợp với tình hình, đặc điểm của địa phương; đồng thời chỉ đạo các tổ chức cơ sở đảng trực thuộc xây dựng kế hoạch triển khai đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân trên địa bàn. Kết quả trong 5 năm thực hiện, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội thị xã đã tổ chức 129 cuộc giám sát chuyên đề đối với các cơ quan, đơn vị, các tổ chức trên địa bàn thị xã. Trong đó: MTTQ thị xã đã chủ trì giám sát 28 cuộc về giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân; việc thực hiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ; việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở theo Pháp lệnh 34; giám sát cán bộ, công chức, đảng viên ở khu dân cư; giám sát việc đầu tư xây dựng các công trình xây dựng cơ sở của cộng đồng; giám sát thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước… Hội LHPN thị xã đã tổ chức giám sát 18 cuộc; Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thị xã đã tổ chức giám sát 10 cuộc; LĐLĐ đã tổ chức 5 cuộc; Hội Nông Dân đã tổ chức giám sát 12 cuộc; Hội Cựu chiến binh tổ chức giám sát 14 cuộc. MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội các xã, phường đã chủ trì giám sát 99 cuộc thông qua hoạt động của Ban Thanh tra Nhân dân, 194 cuộc giám sát thông qua hoạt động của Ban giám sát đầu tư cộng đồng, có 108 vụ việc có kiến nghị xử lý và 95 vụ việc được cơ quan chức năng trả lời. 
Cùng với chức năng giám sát, hoạt động phản biện xã hội, tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền từng bước được triển khai thực hiện tốt, đồng bộ. Ủy ban MTTQ từ thị xã đến các phường, xã tham gia hoạt động phản biện được 117 lượt (48 lượt phản biện thông qua tổ chức hội nghị và 69 lượt phản biện thông qua góp ý dự thảo văn bản) với hơn 960 lượt cán bộ, đảng viên và người dân tham dự, có 240 lượt ý kiến; tổ chức 31 cuộc đối thoại trực tiếp với nội dung, hình thức phản biện: Các quy định, kế hoạch, các chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của HĐND, UBND hàng năm; nội dung đóng góp xung quanh việc triển khai thực hiện các chính sách bảo hiểm y tế cho hộ dân, chính sách vay vốn ưu đãi trong sản xuất nông nghiệp, công tác kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm, chống hàng giả, hàng nhái, việc đầu tư hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn, chính sách hỗ trợ giảm nghèo bền vững, chính sách hỗ trợ nhà ở cho người có công, gia đình chính sách... Phối hợp tổ chức 1.525 buổi tiếp xúc giữa cử tri với Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh và Tổ đại biểu HĐND các cấp trước các kỳ họp với hơn 81.300 lượt cử tri tham dự và đóng góp, phản ảnh 9.525 lượt ý kiến. 
Công tác đối thoại trực tiếp giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với nhân dân từng bước được nâng lên, đã tạo môi trường dân chủ, cởi mở, thẳng thắn giữa nhân dân với cấp ủy, chính quyền và các đoàn thể; nhân dân được bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, phản ảnh, kiến nghị với thái độ tích cực; hiệu quả giải quyết các bức xúc, nhu cầu chính đáng của nhân dân được kịp thời, không để xảy ra tình trạng khiếu nại đông người, tạo điểm nóng; qua tiếp xúc, đối thoại người dân hiểu rõ và chấp hành tốt hơn các chủ trương, chính sách của đảng và pháp luật nhà nước, yên tâm lao động sản xuất, tích cực tham gia các phong trào thi đua, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện công tác giám sát và phản biện xã hội trên địa bàn thị xã vẫn còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế: Một số đoàn thể chính trị - xã hội, MTTQ xã, phường vẫn còn khá lúng túng trong tổ chức giám sát, phản biện xã hội. Nội dung giám sát, phản biện còn nặng về chuyên môn, nghiệp vụ. Số lượng và chất lượng các cuộc giám sát và phản biện xã hội chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của nhân dân, có lúc, có nơi còn mang tính hình thức. Công tác phản biện chưa rõ nét, việc triển khai góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền còn hạn chế, chưa tham gia được nhiều ý kiến vào các nghị quyết chương trình hành động, kế hoạch, đề án, dự án liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội của cấp ủy, chính quyền các cấp xây dựng; việc tổ chức cho nhân dân tham gia góp ý với cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, nhất là đối thoại với người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền còn hạn chế....
Nguyên nhân chủ yếu là do một số cấp ủy, chính quyền cơ sở nhận thức chưa đầy đủ trách nhiệm thực hiện Quyết định 217-QĐ/TW, Quyết định 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị; Công tác tổ chức cho Mặt trận, các đoàn thể và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền và giám sát việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của người đứng đầu, cán bộ chủ chốt và cán bộ, đảng viên có nơi còn mang tính hình thức, chủ yếu là kết hợp trong các cuộc họp cơ quan, đơn vị, họp dân hoặc qua các cuộc tiếp dân, tiếp xúc cử tri...
Để nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác giám sát và phản biện xã hội của MTTQ, các tổ chức CT - XH trong thời gian tới, Thị ủy Hương Thủy tập trung chỉ đạo thực hiện tốt một số nội dung sau:
Một là, Các cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt, triển khai các nội dung Quy chế, Quy định của Quyết định 217 và Quyết định 218 của Bộ Chính trị; Quy định số 124-QĐ/TW của Ban Bí thư, góp phần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và trách nhiệm của mỗi cấp ủy, chính quyền, cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Hai là, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể từ thị xã đến cơ sở bám sát nội dung của Quyết định 217, 218 và Quy định số 124-QĐ/TW để xây dựng kế hoạch giám sát, phản biện ngay từ đầu năm. Đặc biệt cần phát huy tốt vai trò, trí tuệ của MTTQ, các đoàn thể ở cơ sở và nhân dân trong các hoạt động giám sát, phản biện xã hội, góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội phải thường xuyên phối hợp với các cấp ủy, chính quyền các cấp tổ chức cho người dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, chính quyền; tổ chức đối thoại theo định kỳ hằng năm hoặc đột xuất giữa người đứng đầu cấp ủy đảng, chính quyền cùng cấp với nhân dân; tập hợp ý kiến góp ý và nội dung giám sát, phản biện để thông báo cho các tổ chức, cá nhân có liên quan biết, tiếp thu và thực hiện hiệu quả.
Ba là, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên cần tăng cường giáo dục, nâng cao chất lượng cán bộ cả về trình độ chuyên môn, năng lực phân tích, đánh giá vấn đề, kỹ năng lắng nghe, tổng hợp thông qua việc tổ chức trao đổi kinh nghiệm và biên soạn, phổ biến các tài liệu tuyên truyền phù hợp với từng đối tượng để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ góp ý kiến cũng như nhiệm vụ phản biện xã hội trong tình hình mới. 
Bốn là, Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm và nhân rộng những mô hình thực hiện có hiệu quả trong công tác thực hiện Quyết định 217, 218 của Bộ Chính trị và Quy định 124-QĐ/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng... để kịp thời phát huy kết quả đạt được, đồng thời uốn nắn những hạn chế, bất cập trong quá trình triển khai thực hiện để công tác giám sát, phản biện và tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền đem lại hiệu quả thiết thực.
 
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Đẩy mạnh hoạt động giám sát và phản biện xã hội, góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền
Ngày cập nhật 04/12/2018
Giám sát và phản biện xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác xây dựng Đảng, góp phần hoàn thiện hơn cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ; phát huy quyền làm chủ của nhân dân và đề cao tính dân chủ, tăng cường hơn nữa niềm tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nước.
Xác định tầm quan trọng của công tác giám sát và phản biện xã hội, trong 5 năm qua, Thị ủy, Ban Thường vụ Thị ủy đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể CT - XH từ thị xã đến các phường, xã triển khai thực hiện tốt Quyết định 217-QĐ/TW, Quyết định 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị, Hướng dẫn số 03-HD/TU của Tỉnh ủy; Qua đó tạo nhiều chuyển biến tích cực cả về nhận thức và hành động của các cấp ủy, chính quyền; từng bước tạo điều kiện thuận lợi cho Mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân phát huy vai trò trong công tác giám sát, phản biện. Nhiều ý kiến phản biện xã hội của MTTQ và các tổ chức thành viên đã được các cơ quan tiếp thu, đánh giá cao, giúp Thị ủy, HĐND, UBND thị xã và cơ sở xem xét, bổ sung vào các nghị quyết, chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội của thị xã, góp phần thực hiện nghiêm các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tạo được niềm tin của Nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý, điều hành của Nhà nước.
Kết quả cụ thể
Sau khi quán triệt tinh thần, nội dung Quyết định số 217-QĐ/TW và 218-QĐ/TW ngày 12/12/2013 về “Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội” và “Quy định về việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền”. Ban Thường vụ Thị ủy đã tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai cho cán bộ chủ chốt toàn thị xã; kịp thời cụ thể hóa các văn bản của Trung ương, Tỉnh ủy phù hợp với tình hình, đặc điểm của địa phương; đồng thời chỉ đạo các tổ chức cơ sở đảng trực thuộc xây dựng kế hoạch triển khai đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân trên địa bàn. Kết quả trong 5 năm thực hiện, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội thị xã đã tổ chức 129 cuộc giám sát chuyên đề đối với các cơ quan, đơn vị, các tổ chức trên địa bàn thị xã. Trong đó: MTTQ thị xã đã chủ trì giám sát 28 cuộc về giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân; việc thực hiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ; việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở theo Pháp lệnh 34; giám sát cán bộ, công chức, đảng viên ở khu dân cư; giám sát việc đầu tư xây dựng các công trình xây dựng cơ sở của cộng đồng; giám sát thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước… Hội LHPN thị xã đã tổ chức giám sát 18 cuộc; Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thị xã đã tổ chức giám sát 10 cuộc; LĐLĐ đã tổ chức 5 cuộc; Hội Nông Dân đã tổ chức giám sát 12 cuộc; Hội Cựu chiến binh tổ chức giám sát 14 cuộc. MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội các xã, phường đã chủ trì giám sát 99 cuộc thông qua hoạt động của Ban Thanh tra Nhân dân, 194 cuộc giám sát thông qua hoạt động của Ban giám sát đầu tư cộng đồng, có 108 vụ việc có kiến nghị xử lý và 95 vụ việc được cơ quan chức năng trả lời. 
Cùng với chức năng giám sát, hoạt động phản biện xã hội, tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền từng bước được triển khai thực hiện tốt, đồng bộ. Ủy ban MTTQ từ thị xã đến các phường, xã tham gia hoạt động phản biện được 117 lượt (48 lượt phản biện thông qua tổ chức hội nghị và 69 lượt phản biện thông qua góp ý dự thảo văn bản) với hơn 960 lượt cán bộ, đảng viên và người dân tham dự, có 240 lượt ý kiến; tổ chức 31 cuộc đối thoại trực tiếp với nội dung, hình thức phản biện: Các quy định, kế hoạch, các chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của HĐND, UBND hàng năm; nội dung đóng góp xung quanh việc triển khai thực hiện các chính sách bảo hiểm y tế cho hộ dân, chính sách vay vốn ưu đãi trong sản xuất nông nghiệp, công tác kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm, chống hàng giả, hàng nhái, việc đầu tư hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn, chính sách hỗ trợ giảm nghèo bền vững, chính sách hỗ trợ nhà ở cho người có công, gia đình chính sách... Phối hợp tổ chức 1.525 buổi tiếp xúc giữa cử tri với Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh và Tổ đại biểu HĐND các cấp trước các kỳ họp với hơn 81.300 lượt cử tri tham dự và đóng góp, phản ảnh 9.525 lượt ý kiến. 
Công tác đối thoại trực tiếp giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với nhân dân từng bước được nâng lên, đã tạo môi trường dân chủ, cởi mở, thẳng thắn giữa nhân dân với cấp ủy, chính quyền và các đoàn thể; nhân dân được bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, phản ảnh, kiến nghị với thái độ tích cực; hiệu quả giải quyết các bức xúc, nhu cầu chính đáng của nhân dân được kịp thời, không để xảy ra tình trạng khiếu nại đông người, tạo điểm nóng; qua tiếp xúc, đối thoại người dân hiểu rõ và chấp hành tốt hơn các chủ trương, chính sách của đảng và pháp luật nhà nước, yên tâm lao động sản xuất, tích cực tham gia các phong trào thi đua, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện công tác giám sát và phản biện xã hội trên địa bàn thị xã vẫn còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế: Một số đoàn thể chính trị - xã hội, MTTQ xã, phường vẫn còn khá lúng túng trong tổ chức giám sát, phản biện xã hội. Nội dung giám sát, phản biện còn nặng về chuyên môn, nghiệp vụ. Số lượng và chất lượng các cuộc giám sát và phản biện xã hội chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của nhân dân, có lúc, có nơi còn mang tính hình thức. Công tác phản biện chưa rõ nét, việc triển khai góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền còn hạn chế, chưa tham gia được nhiều ý kiến vào các nghị quyết chương trình hành động, kế hoạch, đề án, dự án liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội của cấp ủy, chính quyền các cấp xây dựng; việc tổ chức cho nhân dân tham gia góp ý với cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, nhất là đối thoại với người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền còn hạn chế....
Nguyên nhân chủ yếu là do một số cấp ủy, chính quyền cơ sở nhận thức chưa đầy đủ trách nhiệm thực hiện Quyết định 217-QĐ/TW, Quyết định 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị; Công tác tổ chức cho Mặt trận, các đoàn thể và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền và giám sát việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của người đứng đầu, cán bộ chủ chốt và cán bộ, đảng viên có nơi còn mang tính hình thức, chủ yếu là kết hợp trong các cuộc họp cơ quan, đơn vị, họp dân hoặc qua các cuộc tiếp dân, tiếp xúc cử tri...
Để nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác giám sát và phản biện xã hội của MTTQ, các tổ chức CT - XH trong thời gian tới, Thị ủy Hương Thủy tập trung chỉ đạo thực hiện tốt một số nội dung sau:
Một là, Các cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt, triển khai các nội dung Quy chế, Quy định của Quyết định 217 và Quyết định 218 của Bộ Chính trị; Quy định số 124-QĐ/TW của Ban Bí thư, góp phần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và trách nhiệm của mỗi cấp ủy, chính quyền, cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Hai là, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể từ thị xã đến cơ sở bám sát nội dung của Quyết định 217, 218 và Quy định số 124-QĐ/TW để xây dựng kế hoạch giám sát, phản biện ngay từ đầu năm. Đặc biệt cần phát huy tốt vai trò, trí tuệ của MTTQ, các đoàn thể ở cơ sở và nhân dân trong các hoạt động giám sát, phản biện xã hội, góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội phải thường xuyên phối hợp với các cấp ủy, chính quyền các cấp tổ chức cho người dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, chính quyền; tổ chức đối thoại theo định kỳ hằng năm hoặc đột xuất giữa người đứng đầu cấp ủy đảng, chính quyền cùng cấp với nhân dân; tập hợp ý kiến góp ý và nội dung giám sát, phản biện để thông báo cho các tổ chức, cá nhân có liên quan biết, tiếp thu và thực hiện hiệu quả.
Ba là, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên cần tăng cường giáo dục, nâng cao chất lượng cán bộ cả về trình độ chuyên môn, năng lực phân tích, đánh giá vấn đề, kỹ năng lắng nghe, tổng hợp thông qua việc tổ chức trao đổi kinh nghiệm và biên soạn, phổ biến các tài liệu tuyên truyền phù hợp với từng đối tượng để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ góp ý kiến cũng như nhiệm vụ phản biện xã hội trong tình hình mới. 
Bốn là, Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm và nhân rộng những mô hình thực hiện có hiệu quả trong công tác thực hiện Quyết định 217, 218 của Bộ Chính trị và Quy định 124-QĐ/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng... để kịp thời phát huy kết quả đạt được, đồng thời uốn nắn những hạn chế, bất cập trong quá trình triển khai thực hiện để công tác giám sát, phản biện và tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền đem lại hiệu quả thiết thực.
 
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Đẩy mạnh hoạt động giám sát và phản biện xã hội, góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền
Ngày cập nhật 04/12/2018
Giám sát và phản biện xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác xây dựng Đảng, góp phần hoàn thiện hơn cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ; phát huy quyền làm chủ của nhân dân và đề cao tính dân chủ, tăng cường hơn nữa niềm tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nước.
Xác định tầm quan trọng của công tác giám sát và phản biện xã hội, trong 5 năm qua, Thị ủy, Ban Thường vụ Thị ủy đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể CT - XH từ thị xã đến các phường, xã triển khai thực hiện tốt Quyết định 217-QĐ/TW, Quyết định 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị, Hướng dẫn số 03-HD/TU của Tỉnh ủy; Qua đó tạo nhiều chuyển biến tích cực cả về nhận thức và hành động của các cấp ủy, chính quyền; từng bước tạo điều kiện thuận lợi cho Mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân phát huy vai trò trong công tác giám sát, phản biện. Nhiều ý kiến phản biện xã hội của MTTQ và các tổ chức thành viên đã được các cơ quan tiếp thu, đánh giá cao, giúp Thị ủy, HĐND, UBND thị xã và cơ sở xem xét, bổ sung vào các nghị quyết, chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội của thị xã, góp phần thực hiện nghiêm các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tạo được niềm tin của Nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý, điều hành của Nhà nước.
Kết quả cụ thể
Sau khi quán triệt tinh thần, nội dung Quyết định số 217-QĐ/TW và 218-QĐ/TW ngày 12/12/2013 về “Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội” và “Quy định về việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền”. Ban Thường vụ Thị ủy đã tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai cho cán bộ chủ chốt toàn thị xã; kịp thời cụ thể hóa các văn bản của Trung ương, Tỉnh ủy phù hợp với tình hình, đặc điểm của địa phương; đồng thời chỉ đạo các tổ chức cơ sở đảng trực thuộc xây dựng kế hoạch triển khai đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân trên địa bàn. Kết quả trong 5 năm thực hiện, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội thị xã đã tổ chức 129 cuộc giám sát chuyên đề đối với các cơ quan, đơn vị, các tổ chức trên địa bàn thị xã. Trong đó: MTTQ thị xã đã chủ trì giám sát 28 cuộc về giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân; việc thực hiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ; việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở theo Pháp lệnh 34; giám sát cán bộ, công chức, đảng viên ở khu dân cư; giám sát việc đầu tư xây dựng các công trình xây dựng cơ sở của cộng đồng; giám sát thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước… Hội LHPN thị xã đã tổ chức giám sát 18 cuộc; Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thị xã đã tổ chức giám sát 10 cuộc; LĐLĐ đã tổ chức 5 cuộc; Hội Nông Dân đã tổ chức giám sát 12 cuộc; Hội Cựu chiến binh tổ chức giám sát 14 cuộc. MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội các xã, phường đã chủ trì giám sát 99 cuộc thông qua hoạt động của Ban Thanh tra Nhân dân, 194 cuộc giám sát thông qua hoạt động của Ban giám sát đầu tư cộng đồng, có 108 vụ việc có kiến nghị xử lý và 95 vụ việc được cơ quan chức năng trả lời. 
Cùng với chức năng giám sát, hoạt động phản biện xã hội, tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền từng bước được triển khai thực hiện tốt, đồng bộ. Ủy ban MTTQ từ thị xã đến các phường, xã tham gia hoạt động phản biện được 117 lượt (48 lượt phản biện thông qua tổ chức hội nghị và 69 lượt phản biện thông qua góp ý dự thảo văn bản) với hơn 960 lượt cán bộ, đảng viên và người dân tham dự, có 240 lượt ý kiến; tổ chức 31 cuộc đối thoại trực tiếp với nội dung, hình thức phản biện: Các quy định, kế hoạch, các chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của HĐND, UBND hàng năm; nội dung đóng góp xung quanh việc triển khai thực hiện các chính sách bảo hiểm y tế cho hộ dân, chính sách vay vốn ưu đãi trong sản xuất nông nghiệp, công tác kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm, chống hàng giả, hàng nhái, việc đầu tư hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn, chính sách hỗ trợ giảm nghèo bền vững, chính sách hỗ trợ nhà ở cho người có công, gia đình chính sách... Phối hợp tổ chức 1.525 buổi tiếp xúc giữa cử tri với Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh và Tổ đại biểu HĐND các cấp trước các kỳ họp với hơn 81.300 lượt cử tri tham dự và đóng góp, phản ảnh 9.525 lượt ý kiến. 
Công tác đối thoại trực tiếp giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với nhân dân từng bước được nâng lên, đã tạo môi trường dân chủ, cởi mở, thẳng thắn giữa nhân dân với cấp ủy, chính quyền và các đoàn thể; nhân dân được bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, phản ảnh, kiến nghị với thái độ tích cực; hiệu quả giải quyết các bức xúc, nhu cầu chính đáng của nhân dân được kịp thời, không để xảy ra tình trạng khiếu nại đông người, tạo điểm nóng; qua tiếp xúc, đối thoại người dân hiểu rõ và chấp hành tốt hơn các chủ trương, chính sách của đảng và pháp luật nhà nước, yên tâm lao động sản xuất, tích cực tham gia các phong trào thi đua, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện công tác giám sát và phản biện xã hội trên địa bàn thị xã vẫn còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế: Một số đoàn thể chính trị - xã hội, MTTQ xã, phường vẫn còn khá lúng túng trong tổ chức giám sát, phản biện xã hội. Nội dung giám sát, phản biện còn nặng về chuyên môn, nghiệp vụ. Số lượng và chất lượng các cuộc giám sát và phản biện xã hội chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của nhân dân, có lúc, có nơi còn mang tính hình thức. Công tác phản biện chưa rõ nét, việc triển khai góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền còn hạn chế, chưa tham gia được nhiều ý kiến vào các nghị quyết chương trình hành động, kế hoạch, đề án, dự án liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội của cấp ủy, chính quyền các cấp xây dựng; việc tổ chức cho nhân dân tham gia góp ý với cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, nhất là đối thoại với người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền còn hạn chế....
Nguyên nhân chủ yếu là do một số cấp ủy, chính quyền cơ sở nhận thức chưa đầy đủ trách nhiệm thực hiện Quyết định 217-QĐ/TW, Quyết định 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị; Công tác tổ chức cho Mặt trận, các đoàn thể và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền và giám sát việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của người đứng đầu, cán bộ chủ chốt và cán bộ, đảng viên có nơi còn mang tính hình thức, chủ yếu là kết hợp trong các cuộc họp cơ quan, đơn vị, họp dân hoặc qua các cuộc tiếp dân, tiếp xúc cử tri...
Để nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác giám sát và phản biện xã hội của MTTQ, các tổ chức CT - XH trong thời gian tới, Thị ủy Hương Thủy tập trung chỉ đạo thực hiện tốt một số nội dung sau:
Một là, Các cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt, triển khai các nội dung Quy chế, Quy định của Quyết định 217 và Quyết định 218 của Bộ Chính trị; Quy định số 124-QĐ/TW của Ban Bí thư, góp phần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và trách nhiệm của mỗi cấp ủy, chính quyền, cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Hai là, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể từ thị xã đến cơ sở bám sát nội dung của Quyết định 217, 218 và Quy định số 124-QĐ/TW để xây dựng kế hoạch giám sát, phản biện ngay từ đầu năm. Đặc biệt cần phát huy tốt vai trò, trí tuệ của MTTQ, các đoàn thể ở cơ sở và nhân dân trong các hoạt động giám sát, phản biện xã hội, góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội phải thường xuyên phối hợp với các cấp ủy, chính quyền các cấp tổ chức cho người dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, chính quyền; tổ chức đối thoại theo định kỳ hằng năm hoặc đột xuất giữa người đứng đầu cấp ủy đảng, chính quyền cùng cấp với nhân dân; tập hợp ý kiến góp ý và nội dung giám sát, phản biện để thông báo cho các tổ chức, cá nhân có liên quan biết, tiếp thu và thực hiện hiệu quả.
Ba là, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên cần tăng cường giáo dục, nâng cao chất lượng cán bộ cả về trình độ chuyên môn, năng lực phân tích, đánh giá vấn đề, kỹ năng lắng nghe, tổng hợp thông qua việc tổ chức trao đổi kinh nghiệm và biên soạn, phổ biến các tài liệu tuyên truyền phù hợp với từng đối tượng để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ góp ý kiến cũng như nhiệm vụ phản biện xã hội trong tình hình mới. 
Bốn là, Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm và nhân rộng những mô hình thực hiện có hiệu quả trong công tác thực hiện Quyết định 217, 218 của Bộ Chính trị và Quy định 124-QĐ/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng... để kịp thời phát huy kết quả đạt được, đồng thời uốn nắn những hạn chế, bất cập trong quá trình triển khai thực hiện để công tác giám sát, phản biện và tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền đem lại hiệu quả thiết thực.
 
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
/UploadFiles/TuyChonLk/cong khai thong tin.png
Thống kê truy cập
Tổng lượt truy câp 14.272.926
Truy cập hiện tại 396 khách