Tìm kiếm
/UploadFiles/TuyChonLk/tailieuhdnd_230x61.png

Chung nhan Tin Nhiem Mang

Tin chinh 2016
Quay lại12345Xem tiếp
/UploadFiles/TuyChonLk/ChuNhatXanh.png
Truyền thông “Huế - Kinh đô ẩm thực Việt - Sự tận hưởng kỳ thú giai đoạn 2018-2020”
Ngày cập nhật 19/05/2018

Căn cứ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XV về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2016 – 2020; Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 08/11/2016 của Tỉnh ủy về phát triển du lịch, dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến 2030; Kế hoạch số 51/KH-UBND ngày 13/3/2018 của UBND tỉnh về triển khai thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị gắn với Nghị quyết 03-NQ/TU ngày 08/11/2016 của Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn; Nghị quyết số 42/2017/NQ-HĐND ngày 09/12/2017 của Hội đồng Nhân dân tỉnh về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2030; Kế hoạch số 265/KH-UBND ngày 27/12/2017 của UBND tỉnh về triển khai Chương trình trọng điểm phát triển du lịch – dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2018, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch sô 91/KH-UBND ngày 09/5/2018 về truyền thông “Huế - Kinh đô ẩm thực Việt - Sự tận hưởng kỳ thú, giai đoạn 2018 - 2020” 

Theo đó, với mục tiêu chung là: Góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy tinh hoa Ẩm thực Huế; nâng cao hình ảnh của Ẩm thực Huế trong khu vực và trên thế giới, đồng thời góp phần xây dựng thương hiệu “ Huế - Kinh đô ẩm thực Việt”. Vận động và thu hút được cộng đồng xã hội và các doanh nghiệp cùng tham gia giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Ẩm thực Huế, góp phần tích cực phát triển du lịch và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho xã hội, thúc đẩy góp phần thực hiện thành công Nghị quyết 03 của Tỉnh ủy về phát triển du lịch Thừa Thiên Huế đến năm 2030. 

Với các mục tiêu cụ thể:
- Đẩy mạnh hoạt động truyền thông hiệu quả hơn cho du lịch Huế thông qua các hoạt động của Ẩm thực Huế và thương hiệu “Huế - Kinh đô ẩm thực Việt” trong giai đoạn 2018-2020 với các giá trị khác biệt, độc đáo, có chất lượng, có sức cạnh tranh trong nước, khu vực và quốc tế.
- Tổng hợp, phân tích và cung cấp các thông tin một cách chính thống về tính đặc trưng và sự đa dạng, độc đáo của văn hóa ẩm thực Huế với các đối tượng khách, đặc biệt là du lịch quốc tế, nhằm thu hút du khách đến với Thừa Thiên Huế.
- Khuyến khích thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu, ý tưởng sáng tạo các món ăn, đồ uống mới trên cơ sở khai thác nguyên liệu bản địa, phương thức chế biến truyền thống để làm phong phú, hiện đại hệ thống ẩm thực Huế.
- Từng bước tổ chức định kỳ và thường xuyên các sự kiện ẩm thực tầm quốc gia và quốc tế tại Huế; gắn du lịch ẩm thực với các sản phẩm du lịch truyền thống, đặc trưng khác đã có ở Huế như: du lịch di sản, du lịch đầm phá, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch tâm linh,…; nhằm khẳng định Huế là điểm đến du lịch hấp dẫn của Việt Nam, ở Đông Nam Á và trên thế giới với hoạt động điểm nhấn là văn hóa ẩm thực. 
- Góp phần hiệu quả nâng cao nhận thức và niềm tự hào trong cộng đồng về giá trị, tinh hoa của văn hóa Ẩm thực Huế; hình thành hệ thống kiến thức căn bản, chính thống về Ẩm thực Huế chia sẻ trong cộng đồng địa phương để chung tay cùng gìn giữ, phát huy và quảng bá tích cực giá trị Ẩm thực Huế. 
- Tạo sự quan tâm về hợp tác, đầu tư và liên kết mang tính xã hội hóa của các các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong hoạt động gìn giữ và quảng bá Ẩm thực Huế, góp phần phát triển du lịch tỉnh nhà.
- Xây dựng được cơ sở dữ liệu (ngân hàng dữ liệu) về văn hóa ẩm thực Huế để làm nền tảng và cơ sở khoa học, từ đó có thể là cơ sở cho các nghiên cứu chuyên sâu hoặc phát triển mở rộng văn hóa ẩm thực Huế và của cả nước về sau.
Với các nhiệm vụ và giải pháp là:
1. Nhiệm vụ:
- Xây dựng và quản lý thương hiệu các loại hình ẩm thực đặc trưng Huế: ẩm thực cung đình, ẩm thực dân gian, ẩm thực chay, ẩm thực đường phố, ẩm thực vùng đầm phá…
- Xây dựng bộ nhận diện Ẩm thực Huế phù hợp với các hình thức quảng cáo khác nhau.
- Hình thành bộ nhận diện các nhà hàng, quán ăn đạt chuẩn phục vụ khách du lịch ở Huế.
- Quy tụ được những người có tâm, có tầm, có nghề, có kiến thức, có sự hỗ trợ bằng chính sách phục hồi đúng chất lượng những món ăn vốn được xem là di sản về văn hóa ẩm thực Huế. 
- Hình thành các tour du lịch thưởng thức món ăn Huế: ẩm thực về đêm, ẩm thực đường phố, ẩm thực đầm phá, các loại bánh Huế, chè Huế, cơm Huế dân gian và cung đình, ẩm thực chay, khám phá ẩm thực Huế: vùng nguyên liệu sạch, nghệ thuật nấu ăn của người Huế, trải nghiệm đi chợ và nấu ăn kiểu Huế, món Huế.
- Tổ chức những lễ hội và hội thảo, tọa đàm về ẩm thực Huế.
- Tổ chức các chương trình đào tạo, các cuộc thi đầu bếp giỏi, thi chế biến món ăn ngon của Huế 
- Hợp tác với một số doanh nghiệp, hiệp hội, đơn vị trong việc hình thành Bảo tàng hoặc Trung tâm Diễn giải thông tin về Ẩm thực Huế kết hợp với trải nghiệm và thưởng thức ẩm thực Huế.
- Truyền thông nâng cao nhận thức, sự tự hào cho người dân Huế về vai trò, giá trị của ẩm thực Huế trong việc phát triển văn hóa, kinh tế của địa phương, góp phần thu hút khách du lịch đến với Huế, cải thiện sinh kế cho người dân.
- Tranh thủ sự hợp tác, liên kết của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện công tác quảng bá du lịch nói chung, ẩm thực Huế nói riêng có hiệu quả và chuyên nghiệp.
2. Định hướng chiến lược truyền thông:
- Tổ chức công tác truyền thông theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm trọng điểm, bảo đảm hiệu quả và khẳng định thương hiệu của Ẩm thực Huế xuyên suốt trong tất cả các hoạt động liên quan.
- Các hoạt động truyền thông, tiếp thị (marketing) hướng đến không chỉ thị trường nội địa mà cả quốc tế, đến các thị trường trọng điểm và chú ý các thị trường mới, tiềm năng.
- Xác định nội dung truyền thông cần tập trung về vị thế nổi trội của Ẩm thực Huế trong nước và khu vực, về các hình thức chế biến, trình bày, thưởng thức món ăn độc đáo, có tính khoa học cao của người Huế; nhấn mạnh về nguồn gốc các loại thực phẩm, sản phẩm đảm bảo về an toàn vệ sinh, có chỉ dẫn địa lý cụ thể.
- Ứng dụng Truyền thông tích hợp: phối hợp tất cả những hình thức truyền thông thành một chương trình đồng nhất nhằm cực đại ảnh hưởng đến người lĩnh hội mục tiêu và những đối tượng khác của người tiêu dùng, khách du lịch. Chú ý khai thác thế mạnh của các kênh truyền thông xã hội hóa.
3. Giải pháp truyền thông cụ thể:
-  Thực hiện truyền trông điện tử: lập trang thông tin điện tử (website) chính thống về Ẩm thực Huế của du lịch Thừa Thiên Huế với nhiều ngôn ngữ: Việt, Anh, Pháp, Nhật, Hàn… với thiết kế chuyên nghiệp, chất lượng cao, nội dung thông tin phong phú và được cập nhật thường xuyên; thường xuyên đưa thông tin, hình ảnh Ẩm thực Huế lên các báo điện tử, diễn dàn, mạng xã hội  (Tripadvisor, Agoda,…); sử dụng các hình thức truyền thông khác: báo điện tử, diễn dàn, mạng xã hội, mạng tìm kiếm, trang cá nhân (blog); truyền thông qua thư điện tử để giới thiệu quang bá.
- Tổ chức hoạt động quan hệ công chúng: hợp tác và thường xuyên cung cấp thông tin về các hoạt động ẩm thực Huế đến các đơn vị lữ hành trong và ngoài nước, các công ty, tập đoàn, tổ chức, hiệp hội; cung cấp định kỳ tin bài cho các báo, tạp chí và các kênh truyền thông về du lịch ẩm thực Huế; tổ chức chương trình khảo sát du lịch cho các đơn vị lữ hành và đơn vị báo chí truyền thông khảo sát các tour và địa chỉ ẩm thực mới của Huế. 
- Tổ chức Hội nghị, hội thảo, triển lãm chuyên đề về ẩm thực và các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch khác gắn với giới thiệu ẩm thực; ưu tiên tham gia những chương trình quảng bá xúc tiến hàng năm của Tổng cục Du lịch tại các thị trường khách trọng điểm và tiềm năng; tổ chức các sự kiện ẩm thực định kỳ hàng năm: Lễ hội ẩm thực quốc tế, Ngày ẩm thực chay nhân dịp lễ Phật Đản, Ngày Bún Huế, thi đầu bếp giỏi, thi chế biến món ngon của Huế, ….
-  Biên soạn, xuất bản các ấn phẩm, bưu ảnh, phim ngắn chuyên đề về ẩm thực có sự chọn lọc kỹ về nội dung, hình ảnh, nhằm mục đích truyền thông tin du lịch ẩm thực Huế cho từng đối tượng khách và gửi đến các đơn vị lữ hành để đồng hành quảng bá, giới thiệu cho du khách; tổ chức một số chương trình truyền hình du lịch, truyền hình thực tế gắn liền với Ẩm thực Huế
- Thực hiện quảng cáo về ẩm thực Huế thông qua các bài viết, phim ngắn trên một số kênh truyền hình chính, một số báo giấy, báo điện tử , tạp chí chuyên ngành được chọn lọc; thông qua hình ảnh trực quan trong các sự kiện tương tác trực tiếp khác; quảng cáo rộng rãi bộ nhận diện thương hiệu Ẩm thực Huế trên phương tiện truyền thông trong nước và quốc tế, các phương tiện vận chuyển (hàng không, đường bộ, tàu lửa,…).
 
Tập tin đính kèm:
anhduong-huongthuy.thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Truyền thông “Huế - Kinh đô ẩm thực Việt - Sự tận hưởng kỳ thú giai đoạn 2018-2020”
Ngày cập nhật 19/05/2018

Căn cứ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XV về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2016 – 2020; Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 08/11/2016 của Tỉnh ủy về phát triển du lịch, dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến 2030; Kế hoạch số 51/KH-UBND ngày 13/3/2018 của UBND tỉnh về triển khai thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị gắn với Nghị quyết 03-NQ/TU ngày 08/11/2016 của Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn; Nghị quyết số 42/2017/NQ-HĐND ngày 09/12/2017 của Hội đồng Nhân dân tỉnh về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2030; Kế hoạch số 265/KH-UBND ngày 27/12/2017 của UBND tỉnh về triển khai Chương trình trọng điểm phát triển du lịch – dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2018, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch sô 91/KH-UBND ngày 09/5/2018 về truyền thông “Huế - Kinh đô ẩm thực Việt - Sự tận hưởng kỳ thú, giai đoạn 2018 - 2020” 

Theo đó, với mục tiêu chung là: Góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy tinh hoa Ẩm thực Huế; nâng cao hình ảnh của Ẩm thực Huế trong khu vực và trên thế giới, đồng thời góp phần xây dựng thương hiệu “ Huế - Kinh đô ẩm thực Việt”. Vận động và thu hút được cộng đồng xã hội và các doanh nghiệp cùng tham gia giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Ẩm thực Huế, góp phần tích cực phát triển du lịch và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho xã hội, thúc đẩy góp phần thực hiện thành công Nghị quyết 03 của Tỉnh ủy về phát triển du lịch Thừa Thiên Huế đến năm 2030. 

Với các mục tiêu cụ thể:
- Đẩy mạnh hoạt động truyền thông hiệu quả hơn cho du lịch Huế thông qua các hoạt động của Ẩm thực Huế và thương hiệu “Huế - Kinh đô ẩm thực Việt” trong giai đoạn 2018-2020 với các giá trị khác biệt, độc đáo, có chất lượng, có sức cạnh tranh trong nước, khu vực và quốc tế.
- Tổng hợp, phân tích và cung cấp các thông tin một cách chính thống về tính đặc trưng và sự đa dạng, độc đáo của văn hóa ẩm thực Huế với các đối tượng khách, đặc biệt là du lịch quốc tế, nhằm thu hút du khách đến với Thừa Thiên Huế.
- Khuyến khích thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu, ý tưởng sáng tạo các món ăn, đồ uống mới trên cơ sở khai thác nguyên liệu bản địa, phương thức chế biến truyền thống để làm phong phú, hiện đại hệ thống ẩm thực Huế.
- Từng bước tổ chức định kỳ và thường xuyên các sự kiện ẩm thực tầm quốc gia và quốc tế tại Huế; gắn du lịch ẩm thực với các sản phẩm du lịch truyền thống, đặc trưng khác đã có ở Huế như: du lịch di sản, du lịch đầm phá, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch tâm linh,…; nhằm khẳng định Huế là điểm đến du lịch hấp dẫn của Việt Nam, ở Đông Nam Á và trên thế giới với hoạt động điểm nhấn là văn hóa ẩm thực. 
- Góp phần hiệu quả nâng cao nhận thức và niềm tự hào trong cộng đồng về giá trị, tinh hoa của văn hóa Ẩm thực Huế; hình thành hệ thống kiến thức căn bản, chính thống về Ẩm thực Huế chia sẻ trong cộng đồng địa phương để chung tay cùng gìn giữ, phát huy và quảng bá tích cực giá trị Ẩm thực Huế. 
- Tạo sự quan tâm về hợp tác, đầu tư và liên kết mang tính xã hội hóa của các các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong hoạt động gìn giữ và quảng bá Ẩm thực Huế, góp phần phát triển du lịch tỉnh nhà.
- Xây dựng được cơ sở dữ liệu (ngân hàng dữ liệu) về văn hóa ẩm thực Huế để làm nền tảng và cơ sở khoa học, từ đó có thể là cơ sở cho các nghiên cứu chuyên sâu hoặc phát triển mở rộng văn hóa ẩm thực Huế và của cả nước về sau.
Với các nhiệm vụ và giải pháp là:
1. Nhiệm vụ:
- Xây dựng và quản lý thương hiệu các loại hình ẩm thực đặc trưng Huế: ẩm thực cung đình, ẩm thực dân gian, ẩm thực chay, ẩm thực đường phố, ẩm thực vùng đầm phá…
- Xây dựng bộ nhận diện Ẩm thực Huế phù hợp với các hình thức quảng cáo khác nhau.
- Hình thành bộ nhận diện các nhà hàng, quán ăn đạt chuẩn phục vụ khách du lịch ở Huế.
- Quy tụ được những người có tâm, có tầm, có nghề, có kiến thức, có sự hỗ trợ bằng chính sách phục hồi đúng chất lượng những món ăn vốn được xem là di sản về văn hóa ẩm thực Huế. 
- Hình thành các tour du lịch thưởng thức món ăn Huế: ẩm thực về đêm, ẩm thực đường phố, ẩm thực đầm phá, các loại bánh Huế, chè Huế, cơm Huế dân gian và cung đình, ẩm thực chay, khám phá ẩm thực Huế: vùng nguyên liệu sạch, nghệ thuật nấu ăn của người Huế, trải nghiệm đi chợ và nấu ăn kiểu Huế, món Huế.
- Tổ chức những lễ hội và hội thảo, tọa đàm về ẩm thực Huế.
- Tổ chức các chương trình đào tạo, các cuộc thi đầu bếp giỏi, thi chế biến món ăn ngon của Huế 
- Hợp tác với một số doanh nghiệp, hiệp hội, đơn vị trong việc hình thành Bảo tàng hoặc Trung tâm Diễn giải thông tin về Ẩm thực Huế kết hợp với trải nghiệm và thưởng thức ẩm thực Huế.
- Truyền thông nâng cao nhận thức, sự tự hào cho người dân Huế về vai trò, giá trị của ẩm thực Huế trong việc phát triển văn hóa, kinh tế của địa phương, góp phần thu hút khách du lịch đến với Huế, cải thiện sinh kế cho người dân.
- Tranh thủ sự hợp tác, liên kết của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện công tác quảng bá du lịch nói chung, ẩm thực Huế nói riêng có hiệu quả và chuyên nghiệp.
2. Định hướng chiến lược truyền thông:
- Tổ chức công tác truyền thông theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm trọng điểm, bảo đảm hiệu quả và khẳng định thương hiệu của Ẩm thực Huế xuyên suốt trong tất cả các hoạt động liên quan.
- Các hoạt động truyền thông, tiếp thị (marketing) hướng đến không chỉ thị trường nội địa mà cả quốc tế, đến các thị trường trọng điểm và chú ý các thị trường mới, tiềm năng.
- Xác định nội dung truyền thông cần tập trung về vị thế nổi trội của Ẩm thực Huế trong nước và khu vực, về các hình thức chế biến, trình bày, thưởng thức món ăn độc đáo, có tính khoa học cao của người Huế; nhấn mạnh về nguồn gốc các loại thực phẩm, sản phẩm đảm bảo về an toàn vệ sinh, có chỉ dẫn địa lý cụ thể.
- Ứng dụng Truyền thông tích hợp: phối hợp tất cả những hình thức truyền thông thành một chương trình đồng nhất nhằm cực đại ảnh hưởng đến người lĩnh hội mục tiêu và những đối tượng khác của người tiêu dùng, khách du lịch. Chú ý khai thác thế mạnh của các kênh truyền thông xã hội hóa.
3. Giải pháp truyền thông cụ thể:
-  Thực hiện truyền trông điện tử: lập trang thông tin điện tử (website) chính thống về Ẩm thực Huế của du lịch Thừa Thiên Huế với nhiều ngôn ngữ: Việt, Anh, Pháp, Nhật, Hàn… với thiết kế chuyên nghiệp, chất lượng cao, nội dung thông tin phong phú và được cập nhật thường xuyên; thường xuyên đưa thông tin, hình ảnh Ẩm thực Huế lên các báo điện tử, diễn dàn, mạng xã hội  (Tripadvisor, Agoda,…); sử dụng các hình thức truyền thông khác: báo điện tử, diễn dàn, mạng xã hội, mạng tìm kiếm, trang cá nhân (blog); truyền thông qua thư điện tử để giới thiệu quang bá.
- Tổ chức hoạt động quan hệ công chúng: hợp tác và thường xuyên cung cấp thông tin về các hoạt động ẩm thực Huế đến các đơn vị lữ hành trong và ngoài nước, các công ty, tập đoàn, tổ chức, hiệp hội; cung cấp định kỳ tin bài cho các báo, tạp chí và các kênh truyền thông về du lịch ẩm thực Huế; tổ chức chương trình khảo sát du lịch cho các đơn vị lữ hành và đơn vị báo chí truyền thông khảo sát các tour và địa chỉ ẩm thực mới của Huế. 
- Tổ chức Hội nghị, hội thảo, triển lãm chuyên đề về ẩm thực và các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch khác gắn với giới thiệu ẩm thực; ưu tiên tham gia những chương trình quảng bá xúc tiến hàng năm của Tổng cục Du lịch tại các thị trường khách trọng điểm và tiềm năng; tổ chức các sự kiện ẩm thực định kỳ hàng năm: Lễ hội ẩm thực quốc tế, Ngày ẩm thực chay nhân dịp lễ Phật Đản, Ngày Bún Huế, thi đầu bếp giỏi, thi chế biến món ngon của Huế, ….
-  Biên soạn, xuất bản các ấn phẩm, bưu ảnh, phim ngắn chuyên đề về ẩm thực có sự chọn lọc kỹ về nội dung, hình ảnh, nhằm mục đích truyền thông tin du lịch ẩm thực Huế cho từng đối tượng khách và gửi đến các đơn vị lữ hành để đồng hành quảng bá, giới thiệu cho du khách; tổ chức một số chương trình truyền hình du lịch, truyền hình thực tế gắn liền với Ẩm thực Huế
- Thực hiện quảng cáo về ẩm thực Huế thông qua các bài viết, phim ngắn trên một số kênh truyền hình chính, một số báo giấy, báo điện tử , tạp chí chuyên ngành được chọn lọc; thông qua hình ảnh trực quan trong các sự kiện tương tác trực tiếp khác; quảng cáo rộng rãi bộ nhận diện thương hiệu Ẩm thực Huế trên phương tiện truyền thông trong nước và quốc tế, các phương tiện vận chuyển (hàng không, đường bộ, tàu lửa,…).
 
Tập tin đính kèm:
anhduong-huongthuy.thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Truyền thông “Huế - Kinh đô ẩm thực Việt - Sự tận hưởng kỳ thú giai đoạn 2018-2020”
Ngày cập nhật 19/05/2018

Căn cứ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XV về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2016 – 2020; Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 08/11/2016 của Tỉnh ủy về phát triển du lịch, dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến 2030; Kế hoạch số 51/KH-UBND ngày 13/3/2018 của UBND tỉnh về triển khai thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị gắn với Nghị quyết 03-NQ/TU ngày 08/11/2016 của Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn; Nghị quyết số 42/2017/NQ-HĐND ngày 09/12/2017 của Hội đồng Nhân dân tỉnh về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2030; Kế hoạch số 265/KH-UBND ngày 27/12/2017 của UBND tỉnh về triển khai Chương trình trọng điểm phát triển du lịch – dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2018, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch sô 91/KH-UBND ngày 09/5/2018 về truyền thông “Huế - Kinh đô ẩm thực Việt - Sự tận hưởng kỳ thú, giai đoạn 2018 - 2020” 

Theo đó, với mục tiêu chung là: Góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy tinh hoa Ẩm thực Huế; nâng cao hình ảnh của Ẩm thực Huế trong khu vực và trên thế giới, đồng thời góp phần xây dựng thương hiệu “ Huế - Kinh đô ẩm thực Việt”. Vận động và thu hút được cộng đồng xã hội và các doanh nghiệp cùng tham gia giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Ẩm thực Huế, góp phần tích cực phát triển du lịch và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho xã hội, thúc đẩy góp phần thực hiện thành công Nghị quyết 03 của Tỉnh ủy về phát triển du lịch Thừa Thiên Huế đến năm 2030. 

Với các mục tiêu cụ thể:
- Đẩy mạnh hoạt động truyền thông hiệu quả hơn cho du lịch Huế thông qua các hoạt động của Ẩm thực Huế và thương hiệu “Huế - Kinh đô ẩm thực Việt” trong giai đoạn 2018-2020 với các giá trị khác biệt, độc đáo, có chất lượng, có sức cạnh tranh trong nước, khu vực và quốc tế.
- Tổng hợp, phân tích và cung cấp các thông tin một cách chính thống về tính đặc trưng và sự đa dạng, độc đáo của văn hóa ẩm thực Huế với các đối tượng khách, đặc biệt là du lịch quốc tế, nhằm thu hút du khách đến với Thừa Thiên Huế.
- Khuyến khích thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu, ý tưởng sáng tạo các món ăn, đồ uống mới trên cơ sở khai thác nguyên liệu bản địa, phương thức chế biến truyền thống để làm phong phú, hiện đại hệ thống ẩm thực Huế.
- Từng bước tổ chức định kỳ và thường xuyên các sự kiện ẩm thực tầm quốc gia và quốc tế tại Huế; gắn du lịch ẩm thực với các sản phẩm du lịch truyền thống, đặc trưng khác đã có ở Huế như: du lịch di sản, du lịch đầm phá, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch tâm linh,…; nhằm khẳng định Huế là điểm đến du lịch hấp dẫn của Việt Nam, ở Đông Nam Á và trên thế giới với hoạt động điểm nhấn là văn hóa ẩm thực. 
- Góp phần hiệu quả nâng cao nhận thức và niềm tự hào trong cộng đồng về giá trị, tinh hoa của văn hóa Ẩm thực Huế; hình thành hệ thống kiến thức căn bản, chính thống về Ẩm thực Huế chia sẻ trong cộng đồng địa phương để chung tay cùng gìn giữ, phát huy và quảng bá tích cực giá trị Ẩm thực Huế. 
- Tạo sự quan tâm về hợp tác, đầu tư và liên kết mang tính xã hội hóa của các các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong hoạt động gìn giữ và quảng bá Ẩm thực Huế, góp phần phát triển du lịch tỉnh nhà.
- Xây dựng được cơ sở dữ liệu (ngân hàng dữ liệu) về văn hóa ẩm thực Huế để làm nền tảng và cơ sở khoa học, từ đó có thể là cơ sở cho các nghiên cứu chuyên sâu hoặc phát triển mở rộng văn hóa ẩm thực Huế và của cả nước về sau.
Với các nhiệm vụ và giải pháp là:
1. Nhiệm vụ:
- Xây dựng và quản lý thương hiệu các loại hình ẩm thực đặc trưng Huế: ẩm thực cung đình, ẩm thực dân gian, ẩm thực chay, ẩm thực đường phố, ẩm thực vùng đầm phá…
- Xây dựng bộ nhận diện Ẩm thực Huế phù hợp với các hình thức quảng cáo khác nhau.
- Hình thành bộ nhận diện các nhà hàng, quán ăn đạt chuẩn phục vụ khách du lịch ở Huế.
- Quy tụ được những người có tâm, có tầm, có nghề, có kiến thức, có sự hỗ trợ bằng chính sách phục hồi đúng chất lượng những món ăn vốn được xem là di sản về văn hóa ẩm thực Huế. 
- Hình thành các tour du lịch thưởng thức món ăn Huế: ẩm thực về đêm, ẩm thực đường phố, ẩm thực đầm phá, các loại bánh Huế, chè Huế, cơm Huế dân gian và cung đình, ẩm thực chay, khám phá ẩm thực Huế: vùng nguyên liệu sạch, nghệ thuật nấu ăn của người Huế, trải nghiệm đi chợ và nấu ăn kiểu Huế, món Huế.
- Tổ chức những lễ hội và hội thảo, tọa đàm về ẩm thực Huế.
- Tổ chức các chương trình đào tạo, các cuộc thi đầu bếp giỏi, thi chế biến món ăn ngon của Huế 
- Hợp tác với một số doanh nghiệp, hiệp hội, đơn vị trong việc hình thành Bảo tàng hoặc Trung tâm Diễn giải thông tin về Ẩm thực Huế kết hợp với trải nghiệm và thưởng thức ẩm thực Huế.
- Truyền thông nâng cao nhận thức, sự tự hào cho người dân Huế về vai trò, giá trị của ẩm thực Huế trong việc phát triển văn hóa, kinh tế của địa phương, góp phần thu hút khách du lịch đến với Huế, cải thiện sinh kế cho người dân.
- Tranh thủ sự hợp tác, liên kết của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện công tác quảng bá du lịch nói chung, ẩm thực Huế nói riêng có hiệu quả và chuyên nghiệp.
2. Định hướng chiến lược truyền thông:
- Tổ chức công tác truyền thông theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm trọng điểm, bảo đảm hiệu quả và khẳng định thương hiệu của Ẩm thực Huế xuyên suốt trong tất cả các hoạt động liên quan.
- Các hoạt động truyền thông, tiếp thị (marketing) hướng đến không chỉ thị trường nội địa mà cả quốc tế, đến các thị trường trọng điểm và chú ý các thị trường mới, tiềm năng.
- Xác định nội dung truyền thông cần tập trung về vị thế nổi trội của Ẩm thực Huế trong nước và khu vực, về các hình thức chế biến, trình bày, thưởng thức món ăn độc đáo, có tính khoa học cao của người Huế; nhấn mạnh về nguồn gốc các loại thực phẩm, sản phẩm đảm bảo về an toàn vệ sinh, có chỉ dẫn địa lý cụ thể.
- Ứng dụng Truyền thông tích hợp: phối hợp tất cả những hình thức truyền thông thành một chương trình đồng nhất nhằm cực đại ảnh hưởng đến người lĩnh hội mục tiêu và những đối tượng khác của người tiêu dùng, khách du lịch. Chú ý khai thác thế mạnh của các kênh truyền thông xã hội hóa.
3. Giải pháp truyền thông cụ thể:
-  Thực hiện truyền trông điện tử: lập trang thông tin điện tử (website) chính thống về Ẩm thực Huế của du lịch Thừa Thiên Huế với nhiều ngôn ngữ: Việt, Anh, Pháp, Nhật, Hàn… với thiết kế chuyên nghiệp, chất lượng cao, nội dung thông tin phong phú và được cập nhật thường xuyên; thường xuyên đưa thông tin, hình ảnh Ẩm thực Huế lên các báo điện tử, diễn dàn, mạng xã hội  (Tripadvisor, Agoda,…); sử dụng các hình thức truyền thông khác: báo điện tử, diễn dàn, mạng xã hội, mạng tìm kiếm, trang cá nhân (blog); truyền thông qua thư điện tử để giới thiệu quang bá.
- Tổ chức hoạt động quan hệ công chúng: hợp tác và thường xuyên cung cấp thông tin về các hoạt động ẩm thực Huế đến các đơn vị lữ hành trong và ngoài nước, các công ty, tập đoàn, tổ chức, hiệp hội; cung cấp định kỳ tin bài cho các báo, tạp chí và các kênh truyền thông về du lịch ẩm thực Huế; tổ chức chương trình khảo sát du lịch cho các đơn vị lữ hành và đơn vị báo chí truyền thông khảo sát các tour và địa chỉ ẩm thực mới của Huế. 
- Tổ chức Hội nghị, hội thảo, triển lãm chuyên đề về ẩm thực và các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch khác gắn với giới thiệu ẩm thực; ưu tiên tham gia những chương trình quảng bá xúc tiến hàng năm của Tổng cục Du lịch tại các thị trường khách trọng điểm và tiềm năng; tổ chức các sự kiện ẩm thực định kỳ hàng năm: Lễ hội ẩm thực quốc tế, Ngày ẩm thực chay nhân dịp lễ Phật Đản, Ngày Bún Huế, thi đầu bếp giỏi, thi chế biến món ngon của Huế, ….
-  Biên soạn, xuất bản các ấn phẩm, bưu ảnh, phim ngắn chuyên đề về ẩm thực có sự chọn lọc kỹ về nội dung, hình ảnh, nhằm mục đích truyền thông tin du lịch ẩm thực Huế cho từng đối tượng khách và gửi đến các đơn vị lữ hành để đồng hành quảng bá, giới thiệu cho du khách; tổ chức một số chương trình truyền hình du lịch, truyền hình thực tế gắn liền với Ẩm thực Huế
- Thực hiện quảng cáo về ẩm thực Huế thông qua các bài viết, phim ngắn trên một số kênh truyền hình chính, một số báo giấy, báo điện tử , tạp chí chuyên ngành được chọn lọc; thông qua hình ảnh trực quan trong các sự kiện tương tác trực tiếp khác; quảng cáo rộng rãi bộ nhận diện thương hiệu Ẩm thực Huế trên phương tiện truyền thông trong nước và quốc tế, các phương tiện vận chuyển (hàng không, đường bộ, tàu lửa,…).
 
Tập tin đính kèm:
anhduong-huongthuy.thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Truyền thông “Huế - Kinh đô ẩm thực Việt - Sự tận hưởng kỳ thú giai đoạn 2018-2020”
Ngày cập nhật 19/05/2018

Căn cứ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XV về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2016 – 2020; Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 08/11/2016 của Tỉnh ủy về phát triển du lịch, dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến 2030; Kế hoạch số 51/KH-UBND ngày 13/3/2018 của UBND tỉnh về triển khai thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị gắn với Nghị quyết 03-NQ/TU ngày 08/11/2016 của Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn; Nghị quyết số 42/2017/NQ-HĐND ngày 09/12/2017 của Hội đồng Nhân dân tỉnh về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2030; Kế hoạch số 265/KH-UBND ngày 27/12/2017 của UBND tỉnh về triển khai Chương trình trọng điểm phát triển du lịch – dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2018, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch sô 91/KH-UBND ngày 09/5/2018 về truyền thông “Huế - Kinh đô ẩm thực Việt - Sự tận hưởng kỳ thú, giai đoạn 2018 - 2020” 

Theo đó, với mục tiêu chung là: Góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy tinh hoa Ẩm thực Huế; nâng cao hình ảnh của Ẩm thực Huế trong khu vực và trên thế giới, đồng thời góp phần xây dựng thương hiệu “ Huế - Kinh đô ẩm thực Việt”. Vận động và thu hút được cộng đồng xã hội và các doanh nghiệp cùng tham gia giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Ẩm thực Huế, góp phần tích cực phát triển du lịch và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho xã hội, thúc đẩy góp phần thực hiện thành công Nghị quyết 03 của Tỉnh ủy về phát triển du lịch Thừa Thiên Huế đến năm 2030. 

Với các mục tiêu cụ thể:
- Đẩy mạnh hoạt động truyền thông hiệu quả hơn cho du lịch Huế thông qua các hoạt động của Ẩm thực Huế và thương hiệu “Huế - Kinh đô ẩm thực Việt” trong giai đoạn 2018-2020 với các giá trị khác biệt, độc đáo, có chất lượng, có sức cạnh tranh trong nước, khu vực và quốc tế.
- Tổng hợp, phân tích và cung cấp các thông tin một cách chính thống về tính đặc trưng và sự đa dạng, độc đáo của văn hóa ẩm thực Huế với các đối tượng khách, đặc biệt là du lịch quốc tế, nhằm thu hút du khách đến với Thừa Thiên Huế.
- Khuyến khích thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu, ý tưởng sáng tạo các món ăn, đồ uống mới trên cơ sở khai thác nguyên liệu bản địa, phương thức chế biến truyền thống để làm phong phú, hiện đại hệ thống ẩm thực Huế.
- Từng bước tổ chức định kỳ và thường xuyên các sự kiện ẩm thực tầm quốc gia và quốc tế tại Huế; gắn du lịch ẩm thực với các sản phẩm du lịch truyền thống, đặc trưng khác đã có ở Huế như: du lịch di sản, du lịch đầm phá, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch tâm linh,…; nhằm khẳng định Huế là điểm đến du lịch hấp dẫn của Việt Nam, ở Đông Nam Á và trên thế giới với hoạt động điểm nhấn là văn hóa ẩm thực. 
- Góp phần hiệu quả nâng cao nhận thức và niềm tự hào trong cộng đồng về giá trị, tinh hoa của văn hóa Ẩm thực Huế; hình thành hệ thống kiến thức căn bản, chính thống về Ẩm thực Huế chia sẻ trong cộng đồng địa phương để chung tay cùng gìn giữ, phát huy và quảng bá tích cực giá trị Ẩm thực Huế. 
- Tạo sự quan tâm về hợp tác, đầu tư và liên kết mang tính xã hội hóa của các các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong hoạt động gìn giữ và quảng bá Ẩm thực Huế, góp phần phát triển du lịch tỉnh nhà.
- Xây dựng được cơ sở dữ liệu (ngân hàng dữ liệu) về văn hóa ẩm thực Huế để làm nền tảng và cơ sở khoa học, từ đó có thể là cơ sở cho các nghiên cứu chuyên sâu hoặc phát triển mở rộng văn hóa ẩm thực Huế và của cả nước về sau.
Với các nhiệm vụ và giải pháp là:
1. Nhiệm vụ:
- Xây dựng và quản lý thương hiệu các loại hình ẩm thực đặc trưng Huế: ẩm thực cung đình, ẩm thực dân gian, ẩm thực chay, ẩm thực đường phố, ẩm thực vùng đầm phá…
- Xây dựng bộ nhận diện Ẩm thực Huế phù hợp với các hình thức quảng cáo khác nhau.
- Hình thành bộ nhận diện các nhà hàng, quán ăn đạt chuẩn phục vụ khách du lịch ở Huế.
- Quy tụ được những người có tâm, có tầm, có nghề, có kiến thức, có sự hỗ trợ bằng chính sách phục hồi đúng chất lượng những món ăn vốn được xem là di sản về văn hóa ẩm thực Huế. 
- Hình thành các tour du lịch thưởng thức món ăn Huế: ẩm thực về đêm, ẩm thực đường phố, ẩm thực đầm phá, các loại bánh Huế, chè Huế, cơm Huế dân gian và cung đình, ẩm thực chay, khám phá ẩm thực Huế: vùng nguyên liệu sạch, nghệ thuật nấu ăn của người Huế, trải nghiệm đi chợ và nấu ăn kiểu Huế, món Huế.
- Tổ chức những lễ hội và hội thảo, tọa đàm về ẩm thực Huế.
- Tổ chức các chương trình đào tạo, các cuộc thi đầu bếp giỏi, thi chế biến món ăn ngon của Huế 
- Hợp tác với một số doanh nghiệp, hiệp hội, đơn vị trong việc hình thành Bảo tàng hoặc Trung tâm Diễn giải thông tin về Ẩm thực Huế kết hợp với trải nghiệm và thưởng thức ẩm thực Huế.
- Truyền thông nâng cao nhận thức, sự tự hào cho người dân Huế về vai trò, giá trị của ẩm thực Huế trong việc phát triển văn hóa, kinh tế của địa phương, góp phần thu hút khách du lịch đến với Huế, cải thiện sinh kế cho người dân.
- Tranh thủ sự hợp tác, liên kết của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện công tác quảng bá du lịch nói chung, ẩm thực Huế nói riêng có hiệu quả và chuyên nghiệp.
2. Định hướng chiến lược truyền thông:
- Tổ chức công tác truyền thông theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm trọng điểm, bảo đảm hiệu quả và khẳng định thương hiệu của Ẩm thực Huế xuyên suốt trong tất cả các hoạt động liên quan.
- Các hoạt động truyền thông, tiếp thị (marketing) hướng đến không chỉ thị trường nội địa mà cả quốc tế, đến các thị trường trọng điểm và chú ý các thị trường mới, tiềm năng.
- Xác định nội dung truyền thông cần tập trung về vị thế nổi trội của Ẩm thực Huế trong nước và khu vực, về các hình thức chế biến, trình bày, thưởng thức món ăn độc đáo, có tính khoa học cao của người Huế; nhấn mạnh về nguồn gốc các loại thực phẩm, sản phẩm đảm bảo về an toàn vệ sinh, có chỉ dẫn địa lý cụ thể.
- Ứng dụng Truyền thông tích hợp: phối hợp tất cả những hình thức truyền thông thành một chương trình đồng nhất nhằm cực đại ảnh hưởng đến người lĩnh hội mục tiêu và những đối tượng khác của người tiêu dùng, khách du lịch. Chú ý khai thác thế mạnh của các kênh truyền thông xã hội hóa.
3. Giải pháp truyền thông cụ thể:
-  Thực hiện truyền trông điện tử: lập trang thông tin điện tử (website) chính thống về Ẩm thực Huế của du lịch Thừa Thiên Huế với nhiều ngôn ngữ: Việt, Anh, Pháp, Nhật, Hàn… với thiết kế chuyên nghiệp, chất lượng cao, nội dung thông tin phong phú và được cập nhật thường xuyên; thường xuyên đưa thông tin, hình ảnh Ẩm thực Huế lên các báo điện tử, diễn dàn, mạng xã hội  (Tripadvisor, Agoda,…); sử dụng các hình thức truyền thông khác: báo điện tử, diễn dàn, mạng xã hội, mạng tìm kiếm, trang cá nhân (blog); truyền thông qua thư điện tử để giới thiệu quang bá.
- Tổ chức hoạt động quan hệ công chúng: hợp tác và thường xuyên cung cấp thông tin về các hoạt động ẩm thực Huế đến các đơn vị lữ hành trong và ngoài nước, các công ty, tập đoàn, tổ chức, hiệp hội; cung cấp định kỳ tin bài cho các báo, tạp chí và các kênh truyền thông về du lịch ẩm thực Huế; tổ chức chương trình khảo sát du lịch cho các đơn vị lữ hành và đơn vị báo chí truyền thông khảo sát các tour và địa chỉ ẩm thực mới của Huế. 
- Tổ chức Hội nghị, hội thảo, triển lãm chuyên đề về ẩm thực và các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch khác gắn với giới thiệu ẩm thực; ưu tiên tham gia những chương trình quảng bá xúc tiến hàng năm của Tổng cục Du lịch tại các thị trường khách trọng điểm và tiềm năng; tổ chức các sự kiện ẩm thực định kỳ hàng năm: Lễ hội ẩm thực quốc tế, Ngày ẩm thực chay nhân dịp lễ Phật Đản, Ngày Bún Huế, thi đầu bếp giỏi, thi chế biến món ngon của Huế, ….
-  Biên soạn, xuất bản các ấn phẩm, bưu ảnh, phim ngắn chuyên đề về ẩm thực có sự chọn lọc kỹ về nội dung, hình ảnh, nhằm mục đích truyền thông tin du lịch ẩm thực Huế cho từng đối tượng khách và gửi đến các đơn vị lữ hành để đồng hành quảng bá, giới thiệu cho du khách; tổ chức một số chương trình truyền hình du lịch, truyền hình thực tế gắn liền với Ẩm thực Huế
- Thực hiện quảng cáo về ẩm thực Huế thông qua các bài viết, phim ngắn trên một số kênh truyền hình chính, một số báo giấy, báo điện tử , tạp chí chuyên ngành được chọn lọc; thông qua hình ảnh trực quan trong các sự kiện tương tác trực tiếp khác; quảng cáo rộng rãi bộ nhận diện thương hiệu Ẩm thực Huế trên phương tiện truyền thông trong nước và quốc tế, các phương tiện vận chuyển (hàng không, đường bộ, tàu lửa,…).
 
Tập tin đính kèm:
anhduong-huongthuy.thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Truyền thông “Huế - Kinh đô ẩm thực Việt - Sự tận hưởng kỳ thú giai đoạn 2018-2020”
Ngày cập nhật 19/05/2018

Căn cứ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XV về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2016 – 2020; Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 08/11/2016 của Tỉnh ủy về phát triển du lịch, dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến 2030; Kế hoạch số 51/KH-UBND ngày 13/3/2018 của UBND tỉnh về triển khai thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị gắn với Nghị quyết 03-NQ/TU ngày 08/11/2016 của Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn; Nghị quyết số 42/2017/NQ-HĐND ngày 09/12/2017 của Hội đồng Nhân dân tỉnh về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2030; Kế hoạch số 265/KH-UBND ngày 27/12/2017 của UBND tỉnh về triển khai Chương trình trọng điểm phát triển du lịch – dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2018, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch sô 91/KH-UBND ngày 09/5/2018 về truyền thông “Huế - Kinh đô ẩm thực Việt - Sự tận hưởng kỳ thú, giai đoạn 2018 - 2020” 

Theo đó, với mục tiêu chung là: Góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy tinh hoa Ẩm thực Huế; nâng cao hình ảnh của Ẩm thực Huế trong khu vực và trên thế giới, đồng thời góp phần xây dựng thương hiệu “ Huế - Kinh đô ẩm thực Việt”. Vận động và thu hút được cộng đồng xã hội và các doanh nghiệp cùng tham gia giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Ẩm thực Huế, góp phần tích cực phát triển du lịch và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho xã hội, thúc đẩy góp phần thực hiện thành công Nghị quyết 03 của Tỉnh ủy về phát triển du lịch Thừa Thiên Huế đến năm 2030. 

Với các mục tiêu cụ thể:
- Đẩy mạnh hoạt động truyền thông hiệu quả hơn cho du lịch Huế thông qua các hoạt động của Ẩm thực Huế và thương hiệu “Huế - Kinh đô ẩm thực Việt” trong giai đoạn 2018-2020 với các giá trị khác biệt, độc đáo, có chất lượng, có sức cạnh tranh trong nước, khu vực và quốc tế.
- Tổng hợp, phân tích và cung cấp các thông tin một cách chính thống về tính đặc trưng và sự đa dạng, độc đáo của văn hóa ẩm thực Huế với các đối tượng khách, đặc biệt là du lịch quốc tế, nhằm thu hút du khách đến với Thừa Thiên Huế.
- Khuyến khích thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu, ý tưởng sáng tạo các món ăn, đồ uống mới trên cơ sở khai thác nguyên liệu bản địa, phương thức chế biến truyền thống để làm phong phú, hiện đại hệ thống ẩm thực Huế.
- Từng bước tổ chức định kỳ và thường xuyên các sự kiện ẩm thực tầm quốc gia và quốc tế tại Huế; gắn du lịch ẩm thực với các sản phẩm du lịch truyền thống, đặc trưng khác đã có ở Huế như: du lịch di sản, du lịch đầm phá, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch tâm linh,…; nhằm khẳng định Huế là điểm đến du lịch hấp dẫn của Việt Nam, ở Đông Nam Á và trên thế giới với hoạt động điểm nhấn là văn hóa ẩm thực. 
- Góp phần hiệu quả nâng cao nhận thức và niềm tự hào trong cộng đồng về giá trị, tinh hoa của văn hóa Ẩm thực Huế; hình thành hệ thống kiến thức căn bản, chính thống về Ẩm thực Huế chia sẻ trong cộng đồng địa phương để chung tay cùng gìn giữ, phát huy và quảng bá tích cực giá trị Ẩm thực Huế. 
- Tạo sự quan tâm về hợp tác, đầu tư và liên kết mang tính xã hội hóa của các các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong hoạt động gìn giữ và quảng bá Ẩm thực Huế, góp phần phát triển du lịch tỉnh nhà.
- Xây dựng được cơ sở dữ liệu (ngân hàng dữ liệu) về văn hóa ẩm thực Huế để làm nền tảng và cơ sở khoa học, từ đó có thể là cơ sở cho các nghiên cứu chuyên sâu hoặc phát triển mở rộng văn hóa ẩm thực Huế và của cả nước về sau.
Với các nhiệm vụ và giải pháp là:
1. Nhiệm vụ:
- Xây dựng và quản lý thương hiệu các loại hình ẩm thực đặc trưng Huế: ẩm thực cung đình, ẩm thực dân gian, ẩm thực chay, ẩm thực đường phố, ẩm thực vùng đầm phá…
- Xây dựng bộ nhận diện Ẩm thực Huế phù hợp với các hình thức quảng cáo khác nhau.
- Hình thành bộ nhận diện các nhà hàng, quán ăn đạt chuẩn phục vụ khách du lịch ở Huế.
- Quy tụ được những người có tâm, có tầm, có nghề, có kiến thức, có sự hỗ trợ bằng chính sách phục hồi đúng chất lượng những món ăn vốn được xem là di sản về văn hóa ẩm thực Huế. 
- Hình thành các tour du lịch thưởng thức món ăn Huế: ẩm thực về đêm, ẩm thực đường phố, ẩm thực đầm phá, các loại bánh Huế, chè Huế, cơm Huế dân gian và cung đình, ẩm thực chay, khám phá ẩm thực Huế: vùng nguyên liệu sạch, nghệ thuật nấu ăn của người Huế, trải nghiệm đi chợ và nấu ăn kiểu Huế, món Huế.
- Tổ chức những lễ hội và hội thảo, tọa đàm về ẩm thực Huế.
- Tổ chức các chương trình đào tạo, các cuộc thi đầu bếp giỏi, thi chế biến món ăn ngon của Huế 
- Hợp tác với một số doanh nghiệp, hiệp hội, đơn vị trong việc hình thành Bảo tàng hoặc Trung tâm Diễn giải thông tin về Ẩm thực Huế kết hợp với trải nghiệm và thưởng thức ẩm thực Huế.
- Truyền thông nâng cao nhận thức, sự tự hào cho người dân Huế về vai trò, giá trị của ẩm thực Huế trong việc phát triển văn hóa, kinh tế của địa phương, góp phần thu hút khách du lịch đến với Huế, cải thiện sinh kế cho người dân.
- Tranh thủ sự hợp tác, liên kết của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện công tác quảng bá du lịch nói chung, ẩm thực Huế nói riêng có hiệu quả và chuyên nghiệp.
2. Định hướng chiến lược truyền thông:
- Tổ chức công tác truyền thông theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm trọng điểm, bảo đảm hiệu quả và khẳng định thương hiệu của Ẩm thực Huế xuyên suốt trong tất cả các hoạt động liên quan.
- Các hoạt động truyền thông, tiếp thị (marketing) hướng đến không chỉ thị trường nội địa mà cả quốc tế, đến các thị trường trọng điểm và chú ý các thị trường mới, tiềm năng.
- Xác định nội dung truyền thông cần tập trung về vị thế nổi trội của Ẩm thực Huế trong nước và khu vực, về các hình thức chế biến, trình bày, thưởng thức món ăn độc đáo, có tính khoa học cao của người Huế; nhấn mạnh về nguồn gốc các loại thực phẩm, sản phẩm đảm bảo về an toàn vệ sinh, có chỉ dẫn địa lý cụ thể.
- Ứng dụng Truyền thông tích hợp: phối hợp tất cả những hình thức truyền thông thành một chương trình đồng nhất nhằm cực đại ảnh hưởng đến người lĩnh hội mục tiêu và những đối tượng khác của người tiêu dùng, khách du lịch. Chú ý khai thác thế mạnh của các kênh truyền thông xã hội hóa.
3. Giải pháp truyền thông cụ thể:
-  Thực hiện truyền trông điện tử: lập trang thông tin điện tử (website) chính thống về Ẩm thực Huế của du lịch Thừa Thiên Huế với nhiều ngôn ngữ: Việt, Anh, Pháp, Nhật, Hàn… với thiết kế chuyên nghiệp, chất lượng cao, nội dung thông tin phong phú và được cập nhật thường xuyên; thường xuyên đưa thông tin, hình ảnh Ẩm thực Huế lên các báo điện tử, diễn dàn, mạng xã hội  (Tripadvisor, Agoda,…); sử dụng các hình thức truyền thông khác: báo điện tử, diễn dàn, mạng xã hội, mạng tìm kiếm, trang cá nhân (blog); truyền thông qua thư điện tử để giới thiệu quang bá.
- Tổ chức hoạt động quan hệ công chúng: hợp tác và thường xuyên cung cấp thông tin về các hoạt động ẩm thực Huế đến các đơn vị lữ hành trong và ngoài nước, các công ty, tập đoàn, tổ chức, hiệp hội; cung cấp định kỳ tin bài cho các báo, tạp chí và các kênh truyền thông về du lịch ẩm thực Huế; tổ chức chương trình khảo sát du lịch cho các đơn vị lữ hành và đơn vị báo chí truyền thông khảo sát các tour và địa chỉ ẩm thực mới của Huế. 
- Tổ chức Hội nghị, hội thảo, triển lãm chuyên đề về ẩm thực và các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch khác gắn với giới thiệu ẩm thực; ưu tiên tham gia những chương trình quảng bá xúc tiến hàng năm của Tổng cục Du lịch tại các thị trường khách trọng điểm và tiềm năng; tổ chức các sự kiện ẩm thực định kỳ hàng năm: Lễ hội ẩm thực quốc tế, Ngày ẩm thực chay nhân dịp lễ Phật Đản, Ngày Bún Huế, thi đầu bếp giỏi, thi chế biến món ngon của Huế, ….
-  Biên soạn, xuất bản các ấn phẩm, bưu ảnh, phim ngắn chuyên đề về ẩm thực có sự chọn lọc kỹ về nội dung, hình ảnh, nhằm mục đích truyền thông tin du lịch ẩm thực Huế cho từng đối tượng khách và gửi đến các đơn vị lữ hành để đồng hành quảng bá, giới thiệu cho du khách; tổ chức một số chương trình truyền hình du lịch, truyền hình thực tế gắn liền với Ẩm thực Huế
- Thực hiện quảng cáo về ẩm thực Huế thông qua các bài viết, phim ngắn trên một số kênh truyền hình chính, một số báo giấy, báo điện tử , tạp chí chuyên ngành được chọn lọc; thông qua hình ảnh trực quan trong các sự kiện tương tác trực tiếp khác; quảng cáo rộng rãi bộ nhận diện thương hiệu Ẩm thực Huế trên phương tiện truyền thông trong nước và quốc tế, các phương tiện vận chuyển (hàng không, đường bộ, tàu lửa,…).
 
Tập tin đính kèm:
anhduong-huongthuy.thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
/UploadFiles/TuyChonLk/cong khai thong tin.png
Thống kê truy cập
Tổng lượt truy câp 14.268.397
Truy cập hiện tại 748 khách