Tìm kiếm
/UploadFiles/TuyChonLk/tailieuhdnd_230x61.png

Chung nhan Tin Nhiem Mang

Tin chinh 2016
Quay lại12345Xem tiếp
/UploadFiles/TuyChonLk/ChuNhatXanh.png
Tổng kết sản xuất nông nghiệp và chương trình mỗi xã một sản phẩm năm 2022
Ngày cập nhật 06/11/2022

Sáng 5/11, UBND thị xã Hương Thủy tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất nông nghiệp và chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022; triển khai kế hoạch năm 2023. Đến dự có đồng chí Đỗ Xuân Giao, Phó Bí thư Thường trực Thị ủy, Chủ tịch HĐND thị xã; đồng chí Ngô Thị Ái Hương, Phó Chủ tịch UBND thị xã; đại diện lãnh đạo các cơ quan chuyên môn - Sở NN&PTNN. UVTV Thị ủy, Phó Chủ tịch UBND thị xã Ngô Văn Vinh chủ trì hội nghị.

Báo cáo của Phòng Kinh tế thị xã cho biết, diện tích gieo cấy lúa cả năm đạt 5.543,5 ha, giảm so với năm 2021 là 286,2ha (do Thủy Bằng, Thủy Vân sáp nhập thành phố Huế), năng suất bình quân 58 tạ/ha; tổng diện tích thực hiện mô hình “Cánh đồng lớn cây lúa” là 2.080 ha, tăng 220ha so năm 2021. Trong đó, diện tích mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ là 6.9 ha, năng suất trung bình 62 tạ/ha; diện tích sản xuất lúa hữu cơ là 55 ha, năng suất trung bình 52 tạ/ha; diện tích lúa theo quy trình VietGAP là 5 ha, năng suất 55 tạ/ha; diện tích lúa sử dụng máy bay phun thuốc MG - 1P trong phòng trừ sâu bệnh hại là 485,7 ha.
 
Ngành chăn nuôi phát triển theo hướng trang trại, trong đó, hình thành nhiều trang trại chăn nuôi gà, lợn có quy mô vừa và lớn. Hiện, tổng đàn gia súc hơn 17 ngàn con; gia cầm 690.000 con, so với kế hoạch tăng 200.000 con. Toàn thị xã đã nuôi được 281,44 ha cá lồng, nhờ đầu tư các chủng loại có chất lượng cao, nên dù diện tích nuôi có giảm nhưng giá trị sản phẩm cá nuôi tăng.  
 
Số lượng HTX đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là 19 HTX và 1 HTX chăn nuôi mới thành lập vào tháng 6/2021.Tổng doanh thu của các HTX năm 2021 đạt trên 73 tỷ đồng, lợi nhuận trên 4,7 tỷ đồng. Diện tích rừng trên địa bàn thị xã tăng hơn 573 ha. Lũy kế từ trước đến nay, trên địa bàn thị xã có 2.621,22 ha được cấp chứng chỉ rừng FSC. Trong năm 2022, không có cháy rừng xảy ra. 
 
Sau thời gian triển khai thực hiên chương trình mỗi xã một sản phẩm, cùng với sự quan tâm hỗ trợ của UBND thị xã Hương Thủy và các sở ngành liên quan, nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hợp tác xã trên địa bàn đã tập trung đầu tư nâng cao chất lượng, hoàn thiện các tiêu chí, xây dựng phát triển thành các sản phẩm OCOP có thương hiệu và uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế. Đến nay, Hương Thủy có 5 sản phẩm được công nhận sản phẩm OCOP, trong đó, có 3 sản phẩm xếp hạng 4 sao và 2 sản phẩm xếp hạng 3 sao, gồm: gạo thơm Thủy Thanh; hương sạch Tân Nguyên; bộ nhạc cụ truyền thống Tân Châu; tinh dầu tràm Kim Vui; tinh dầu thanh trà Huế. 
 
Năm 2022, ngoài 5 sản phẩm trên, có thêm 3 sản phẩm: áo dài truyền thống SH; trà mướp đắng túi lọc và mướp đắng sao khô Thủy Dương; nấm dược liệu Đông Trùng Hạ Thảo đưa vào triển khai thực hiện Chương trình OCOP.
 
 
Để tiếp tục triển khai thực hiện Đề án phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới thị xã Hương Thủy giai đoạn 2021-2025; mở rộng vùng nguyên liệu trồng thanh trà tại xã Dương Hòa theo hướng hữu cơ, an toàn (VietGAP), tham gia thương hiệu thanh trà Huế sau khi tỉnh hoàn thành xây dựng được chỉ dẫn địa lý cây thanh trà; áp dụng rộng rãi quy trình sản xuất nông nghiệp an toàn theo hướng VietGAP; nhân rộng mô hình cánh đồng lớn cây lúa theo tiêu chí mới; triển khai đăng ký cấp mã số vùng trồng giúp truy xuất nguồn gốc các mặt hàng nống sản chủ lực; đầu tư, phát triển các sản phẩm có tiềm năng thế mạnh như gà đồi Phú Sơn, cá Thủy Tân trở thành sản phẩm OCOP để đáp ứng yêu cầu bộ tiêu chí của xã nông thôn mới nâng cao.
 
Ghi nhận và đánh giá cao những ý kiến đóng góp, đề xuất của đại diện các HTX và Chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật tỉnh, Phó Bí thư Thường trực Thị ủy, Chủ tịch HĐND thị xã Đỗ Xuân Giao đề nghị, để tạo được sự chuyển biến tích cực trong các hoạt động sản xuất - kinh doanh của ngành nông nghiệp cần gắn trách nhiệm và phát huy vai trò của cấp uỷ địa phương trong công tác lãnh chỉ đạo; UBND thị xã và các phòng, ban chuyên môn đẩy mạnh công tác tham mưu, đề xuất các phương án nhằm tạo đột phá trong phát triển nông nghiệp, nông thôn; phát huy năng lực điều hành và tổ chức sản xuất của các HTX; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị, điều hành, quảng bá sản phẩm…
 
Tiếp thu ý kiến chỉ đạo của đồng chí Phó Bí thư Thường trực Thị ủy, Chủ tịch HĐND thị xã, Phó Chủ tịch UBND thị xã Ngô Văn Vinh lưu ý, ngoài việc thay đổi cách nghĩ, cách làm về nông nghiệp hiện nay để đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực, các địa phương, tổ chức, doanh nghiệp, các HTX cần mạnh dạn nghiên cứu triển khai, nhân rộng các mô hình có hiệu quả, nhất là các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ. “Mặc dù vẫn còn một số khó khăn, như: chi phí đầu vào cao trong khi lợi nhuận thu được từ sản phẩm hữu cơ chưa tương xứng; chuyển từ tập quán canh tác thâm canh sử dụng nhiều phân thuốc sang sản xuất hữu cơ cần có thời gian… Tuy nhiên, nếu đầu từ phát triển tập trung, quy mô lớn kết hợp liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp có uy tín thì hiệu quả sẽ cao”, Phó Chủ tịch UBND thị xã Ngô Văn Vinh nhấn mạnh.
 
 
 
Khen thưởng các tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc trong sản xuất - kinh doanh năm 2022
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tổng kết sản xuất nông nghiệp và chương trình mỗi xã một sản phẩm năm 2022
Ngày cập nhật 06/11/2022

Sáng 5/11, UBND thị xã Hương Thủy tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất nông nghiệp và chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022; triển khai kế hoạch năm 2023. Đến dự có đồng chí Đỗ Xuân Giao, Phó Bí thư Thường trực Thị ủy, Chủ tịch HĐND thị xã; đồng chí Ngô Thị Ái Hương, Phó Chủ tịch UBND thị xã; đại diện lãnh đạo các cơ quan chuyên môn - Sở NN&PTNN. UVTV Thị ủy, Phó Chủ tịch UBND thị xã Ngô Văn Vinh chủ trì hội nghị.

Báo cáo của Phòng Kinh tế thị xã cho biết, diện tích gieo cấy lúa cả năm đạt 5.543,5 ha, giảm so với năm 2021 là 286,2ha (do Thủy Bằng, Thủy Vân sáp nhập thành phố Huế), năng suất bình quân 58 tạ/ha; tổng diện tích thực hiện mô hình “Cánh đồng lớn cây lúa” là 2.080 ha, tăng 220ha so năm 2021. Trong đó, diện tích mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ là 6.9 ha, năng suất trung bình 62 tạ/ha; diện tích sản xuất lúa hữu cơ là 55 ha, năng suất trung bình 52 tạ/ha; diện tích lúa theo quy trình VietGAP là 5 ha, năng suất 55 tạ/ha; diện tích lúa sử dụng máy bay phun thuốc MG - 1P trong phòng trừ sâu bệnh hại là 485,7 ha.
 
Ngành chăn nuôi phát triển theo hướng trang trại, trong đó, hình thành nhiều trang trại chăn nuôi gà, lợn có quy mô vừa và lớn. Hiện, tổng đàn gia súc hơn 17 ngàn con; gia cầm 690.000 con, so với kế hoạch tăng 200.000 con. Toàn thị xã đã nuôi được 281,44 ha cá lồng, nhờ đầu tư các chủng loại có chất lượng cao, nên dù diện tích nuôi có giảm nhưng giá trị sản phẩm cá nuôi tăng.  
 
Số lượng HTX đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là 19 HTX và 1 HTX chăn nuôi mới thành lập vào tháng 6/2021.Tổng doanh thu của các HTX năm 2021 đạt trên 73 tỷ đồng, lợi nhuận trên 4,7 tỷ đồng. Diện tích rừng trên địa bàn thị xã tăng hơn 573 ha. Lũy kế từ trước đến nay, trên địa bàn thị xã có 2.621,22 ha được cấp chứng chỉ rừng FSC. Trong năm 2022, không có cháy rừng xảy ra. 
 
Sau thời gian triển khai thực hiên chương trình mỗi xã một sản phẩm, cùng với sự quan tâm hỗ trợ của UBND thị xã Hương Thủy và các sở ngành liên quan, nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hợp tác xã trên địa bàn đã tập trung đầu tư nâng cao chất lượng, hoàn thiện các tiêu chí, xây dựng phát triển thành các sản phẩm OCOP có thương hiệu và uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế. Đến nay, Hương Thủy có 5 sản phẩm được công nhận sản phẩm OCOP, trong đó, có 3 sản phẩm xếp hạng 4 sao và 2 sản phẩm xếp hạng 3 sao, gồm: gạo thơm Thủy Thanh; hương sạch Tân Nguyên; bộ nhạc cụ truyền thống Tân Châu; tinh dầu tràm Kim Vui; tinh dầu thanh trà Huế. 
 
Năm 2022, ngoài 5 sản phẩm trên, có thêm 3 sản phẩm: áo dài truyền thống SH; trà mướp đắng túi lọc và mướp đắng sao khô Thủy Dương; nấm dược liệu Đông Trùng Hạ Thảo đưa vào triển khai thực hiện Chương trình OCOP.
 
 
Để tiếp tục triển khai thực hiện Đề án phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới thị xã Hương Thủy giai đoạn 2021-2025; mở rộng vùng nguyên liệu trồng thanh trà tại xã Dương Hòa theo hướng hữu cơ, an toàn (VietGAP), tham gia thương hiệu thanh trà Huế sau khi tỉnh hoàn thành xây dựng được chỉ dẫn địa lý cây thanh trà; áp dụng rộng rãi quy trình sản xuất nông nghiệp an toàn theo hướng VietGAP; nhân rộng mô hình cánh đồng lớn cây lúa theo tiêu chí mới; triển khai đăng ký cấp mã số vùng trồng giúp truy xuất nguồn gốc các mặt hàng nống sản chủ lực; đầu tư, phát triển các sản phẩm có tiềm năng thế mạnh như gà đồi Phú Sơn, cá Thủy Tân trở thành sản phẩm OCOP để đáp ứng yêu cầu bộ tiêu chí của xã nông thôn mới nâng cao.
 
Ghi nhận và đánh giá cao những ý kiến đóng góp, đề xuất của đại diện các HTX và Chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật tỉnh, Phó Bí thư Thường trực Thị ủy, Chủ tịch HĐND thị xã Đỗ Xuân Giao đề nghị, để tạo được sự chuyển biến tích cực trong các hoạt động sản xuất - kinh doanh của ngành nông nghiệp cần gắn trách nhiệm và phát huy vai trò của cấp uỷ địa phương trong công tác lãnh chỉ đạo; UBND thị xã và các phòng, ban chuyên môn đẩy mạnh công tác tham mưu, đề xuất các phương án nhằm tạo đột phá trong phát triển nông nghiệp, nông thôn; phát huy năng lực điều hành và tổ chức sản xuất của các HTX; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị, điều hành, quảng bá sản phẩm…
 
Tiếp thu ý kiến chỉ đạo của đồng chí Phó Bí thư Thường trực Thị ủy, Chủ tịch HĐND thị xã, Phó Chủ tịch UBND thị xã Ngô Văn Vinh lưu ý, ngoài việc thay đổi cách nghĩ, cách làm về nông nghiệp hiện nay để đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực, các địa phương, tổ chức, doanh nghiệp, các HTX cần mạnh dạn nghiên cứu triển khai, nhân rộng các mô hình có hiệu quả, nhất là các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ. “Mặc dù vẫn còn một số khó khăn, như: chi phí đầu vào cao trong khi lợi nhuận thu được từ sản phẩm hữu cơ chưa tương xứng; chuyển từ tập quán canh tác thâm canh sử dụng nhiều phân thuốc sang sản xuất hữu cơ cần có thời gian… Tuy nhiên, nếu đầu từ phát triển tập trung, quy mô lớn kết hợp liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp có uy tín thì hiệu quả sẽ cao”, Phó Chủ tịch UBND thị xã Ngô Văn Vinh nhấn mạnh.
 
 
 
Khen thưởng các tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc trong sản xuất - kinh doanh năm 2022
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tổng kết sản xuất nông nghiệp và chương trình mỗi xã một sản phẩm năm 2022
Ngày cập nhật 06/11/2022

Sáng 5/11, UBND thị xã Hương Thủy tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất nông nghiệp và chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022; triển khai kế hoạch năm 2023. Đến dự có đồng chí Đỗ Xuân Giao, Phó Bí thư Thường trực Thị ủy, Chủ tịch HĐND thị xã; đồng chí Ngô Thị Ái Hương, Phó Chủ tịch UBND thị xã; đại diện lãnh đạo các cơ quan chuyên môn - Sở NN&PTNN. UVTV Thị ủy, Phó Chủ tịch UBND thị xã Ngô Văn Vinh chủ trì hội nghị.

Báo cáo của Phòng Kinh tế thị xã cho biết, diện tích gieo cấy lúa cả năm đạt 5.543,5 ha, giảm so với năm 2021 là 286,2ha (do Thủy Bằng, Thủy Vân sáp nhập thành phố Huế), năng suất bình quân 58 tạ/ha; tổng diện tích thực hiện mô hình “Cánh đồng lớn cây lúa” là 2.080 ha, tăng 220ha so năm 2021. Trong đó, diện tích mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ là 6.9 ha, năng suất trung bình 62 tạ/ha; diện tích sản xuất lúa hữu cơ là 55 ha, năng suất trung bình 52 tạ/ha; diện tích lúa theo quy trình VietGAP là 5 ha, năng suất 55 tạ/ha; diện tích lúa sử dụng máy bay phun thuốc MG - 1P trong phòng trừ sâu bệnh hại là 485,7 ha.
 
Ngành chăn nuôi phát triển theo hướng trang trại, trong đó, hình thành nhiều trang trại chăn nuôi gà, lợn có quy mô vừa và lớn. Hiện, tổng đàn gia súc hơn 17 ngàn con; gia cầm 690.000 con, so với kế hoạch tăng 200.000 con. Toàn thị xã đã nuôi được 281,44 ha cá lồng, nhờ đầu tư các chủng loại có chất lượng cao, nên dù diện tích nuôi có giảm nhưng giá trị sản phẩm cá nuôi tăng.  
 
Số lượng HTX đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là 19 HTX và 1 HTX chăn nuôi mới thành lập vào tháng 6/2021.Tổng doanh thu của các HTX năm 2021 đạt trên 73 tỷ đồng, lợi nhuận trên 4,7 tỷ đồng. Diện tích rừng trên địa bàn thị xã tăng hơn 573 ha. Lũy kế từ trước đến nay, trên địa bàn thị xã có 2.621,22 ha được cấp chứng chỉ rừng FSC. Trong năm 2022, không có cháy rừng xảy ra. 
 
Sau thời gian triển khai thực hiên chương trình mỗi xã một sản phẩm, cùng với sự quan tâm hỗ trợ của UBND thị xã Hương Thủy và các sở ngành liên quan, nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hợp tác xã trên địa bàn đã tập trung đầu tư nâng cao chất lượng, hoàn thiện các tiêu chí, xây dựng phát triển thành các sản phẩm OCOP có thương hiệu và uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế. Đến nay, Hương Thủy có 5 sản phẩm được công nhận sản phẩm OCOP, trong đó, có 3 sản phẩm xếp hạng 4 sao và 2 sản phẩm xếp hạng 3 sao, gồm: gạo thơm Thủy Thanh; hương sạch Tân Nguyên; bộ nhạc cụ truyền thống Tân Châu; tinh dầu tràm Kim Vui; tinh dầu thanh trà Huế. 
 
Năm 2022, ngoài 5 sản phẩm trên, có thêm 3 sản phẩm: áo dài truyền thống SH; trà mướp đắng túi lọc và mướp đắng sao khô Thủy Dương; nấm dược liệu Đông Trùng Hạ Thảo đưa vào triển khai thực hiện Chương trình OCOP.
 
 
Để tiếp tục triển khai thực hiện Đề án phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới thị xã Hương Thủy giai đoạn 2021-2025; mở rộng vùng nguyên liệu trồng thanh trà tại xã Dương Hòa theo hướng hữu cơ, an toàn (VietGAP), tham gia thương hiệu thanh trà Huế sau khi tỉnh hoàn thành xây dựng được chỉ dẫn địa lý cây thanh trà; áp dụng rộng rãi quy trình sản xuất nông nghiệp an toàn theo hướng VietGAP; nhân rộng mô hình cánh đồng lớn cây lúa theo tiêu chí mới; triển khai đăng ký cấp mã số vùng trồng giúp truy xuất nguồn gốc các mặt hàng nống sản chủ lực; đầu tư, phát triển các sản phẩm có tiềm năng thế mạnh như gà đồi Phú Sơn, cá Thủy Tân trở thành sản phẩm OCOP để đáp ứng yêu cầu bộ tiêu chí của xã nông thôn mới nâng cao.
 
Ghi nhận và đánh giá cao những ý kiến đóng góp, đề xuất của đại diện các HTX và Chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật tỉnh, Phó Bí thư Thường trực Thị ủy, Chủ tịch HĐND thị xã Đỗ Xuân Giao đề nghị, để tạo được sự chuyển biến tích cực trong các hoạt động sản xuất - kinh doanh của ngành nông nghiệp cần gắn trách nhiệm và phát huy vai trò của cấp uỷ địa phương trong công tác lãnh chỉ đạo; UBND thị xã và các phòng, ban chuyên môn đẩy mạnh công tác tham mưu, đề xuất các phương án nhằm tạo đột phá trong phát triển nông nghiệp, nông thôn; phát huy năng lực điều hành và tổ chức sản xuất của các HTX; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị, điều hành, quảng bá sản phẩm…
 
Tiếp thu ý kiến chỉ đạo của đồng chí Phó Bí thư Thường trực Thị ủy, Chủ tịch HĐND thị xã, Phó Chủ tịch UBND thị xã Ngô Văn Vinh lưu ý, ngoài việc thay đổi cách nghĩ, cách làm về nông nghiệp hiện nay để đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực, các địa phương, tổ chức, doanh nghiệp, các HTX cần mạnh dạn nghiên cứu triển khai, nhân rộng các mô hình có hiệu quả, nhất là các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ. “Mặc dù vẫn còn một số khó khăn, như: chi phí đầu vào cao trong khi lợi nhuận thu được từ sản phẩm hữu cơ chưa tương xứng; chuyển từ tập quán canh tác thâm canh sử dụng nhiều phân thuốc sang sản xuất hữu cơ cần có thời gian… Tuy nhiên, nếu đầu từ phát triển tập trung, quy mô lớn kết hợp liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp có uy tín thì hiệu quả sẽ cao”, Phó Chủ tịch UBND thị xã Ngô Văn Vinh nhấn mạnh.
 
 
 
Khen thưởng các tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc trong sản xuất - kinh doanh năm 2022
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tổng kết sản xuất nông nghiệp và chương trình mỗi xã một sản phẩm năm 2022
Ngày cập nhật 06/11/2022

Sáng 5/11, UBND thị xã Hương Thủy tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất nông nghiệp và chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022; triển khai kế hoạch năm 2023. Đến dự có đồng chí Đỗ Xuân Giao, Phó Bí thư Thường trực Thị ủy, Chủ tịch HĐND thị xã; đồng chí Ngô Thị Ái Hương, Phó Chủ tịch UBND thị xã; đại diện lãnh đạo các cơ quan chuyên môn - Sở NN&PTNN. UVTV Thị ủy, Phó Chủ tịch UBND thị xã Ngô Văn Vinh chủ trì hội nghị.

Báo cáo của Phòng Kinh tế thị xã cho biết, diện tích gieo cấy lúa cả năm đạt 5.543,5 ha, giảm so với năm 2021 là 286,2ha (do Thủy Bằng, Thủy Vân sáp nhập thành phố Huế), năng suất bình quân 58 tạ/ha; tổng diện tích thực hiện mô hình “Cánh đồng lớn cây lúa” là 2.080 ha, tăng 220ha so năm 2021. Trong đó, diện tích mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ là 6.9 ha, năng suất trung bình 62 tạ/ha; diện tích sản xuất lúa hữu cơ là 55 ha, năng suất trung bình 52 tạ/ha; diện tích lúa theo quy trình VietGAP là 5 ha, năng suất 55 tạ/ha; diện tích lúa sử dụng máy bay phun thuốc MG - 1P trong phòng trừ sâu bệnh hại là 485,7 ha.
 
Ngành chăn nuôi phát triển theo hướng trang trại, trong đó, hình thành nhiều trang trại chăn nuôi gà, lợn có quy mô vừa và lớn. Hiện, tổng đàn gia súc hơn 17 ngàn con; gia cầm 690.000 con, so với kế hoạch tăng 200.000 con. Toàn thị xã đã nuôi được 281,44 ha cá lồng, nhờ đầu tư các chủng loại có chất lượng cao, nên dù diện tích nuôi có giảm nhưng giá trị sản phẩm cá nuôi tăng.  
 
Số lượng HTX đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là 19 HTX và 1 HTX chăn nuôi mới thành lập vào tháng 6/2021.Tổng doanh thu của các HTX năm 2021 đạt trên 73 tỷ đồng, lợi nhuận trên 4,7 tỷ đồng. Diện tích rừng trên địa bàn thị xã tăng hơn 573 ha. Lũy kế từ trước đến nay, trên địa bàn thị xã có 2.621,22 ha được cấp chứng chỉ rừng FSC. Trong năm 2022, không có cháy rừng xảy ra. 
 
Sau thời gian triển khai thực hiên chương trình mỗi xã một sản phẩm, cùng với sự quan tâm hỗ trợ của UBND thị xã Hương Thủy và các sở ngành liên quan, nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hợp tác xã trên địa bàn đã tập trung đầu tư nâng cao chất lượng, hoàn thiện các tiêu chí, xây dựng phát triển thành các sản phẩm OCOP có thương hiệu và uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế. Đến nay, Hương Thủy có 5 sản phẩm được công nhận sản phẩm OCOP, trong đó, có 3 sản phẩm xếp hạng 4 sao và 2 sản phẩm xếp hạng 3 sao, gồm: gạo thơm Thủy Thanh; hương sạch Tân Nguyên; bộ nhạc cụ truyền thống Tân Châu; tinh dầu tràm Kim Vui; tinh dầu thanh trà Huế. 
 
Năm 2022, ngoài 5 sản phẩm trên, có thêm 3 sản phẩm: áo dài truyền thống SH; trà mướp đắng túi lọc và mướp đắng sao khô Thủy Dương; nấm dược liệu Đông Trùng Hạ Thảo đưa vào triển khai thực hiện Chương trình OCOP.
 
 
Để tiếp tục triển khai thực hiện Đề án phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới thị xã Hương Thủy giai đoạn 2021-2025; mở rộng vùng nguyên liệu trồng thanh trà tại xã Dương Hòa theo hướng hữu cơ, an toàn (VietGAP), tham gia thương hiệu thanh trà Huế sau khi tỉnh hoàn thành xây dựng được chỉ dẫn địa lý cây thanh trà; áp dụng rộng rãi quy trình sản xuất nông nghiệp an toàn theo hướng VietGAP; nhân rộng mô hình cánh đồng lớn cây lúa theo tiêu chí mới; triển khai đăng ký cấp mã số vùng trồng giúp truy xuất nguồn gốc các mặt hàng nống sản chủ lực; đầu tư, phát triển các sản phẩm có tiềm năng thế mạnh như gà đồi Phú Sơn, cá Thủy Tân trở thành sản phẩm OCOP để đáp ứng yêu cầu bộ tiêu chí của xã nông thôn mới nâng cao.
 
Ghi nhận và đánh giá cao những ý kiến đóng góp, đề xuất của đại diện các HTX và Chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật tỉnh, Phó Bí thư Thường trực Thị ủy, Chủ tịch HĐND thị xã Đỗ Xuân Giao đề nghị, để tạo được sự chuyển biến tích cực trong các hoạt động sản xuất - kinh doanh của ngành nông nghiệp cần gắn trách nhiệm và phát huy vai trò của cấp uỷ địa phương trong công tác lãnh chỉ đạo; UBND thị xã và các phòng, ban chuyên môn đẩy mạnh công tác tham mưu, đề xuất các phương án nhằm tạo đột phá trong phát triển nông nghiệp, nông thôn; phát huy năng lực điều hành và tổ chức sản xuất của các HTX; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị, điều hành, quảng bá sản phẩm…
 
Tiếp thu ý kiến chỉ đạo của đồng chí Phó Bí thư Thường trực Thị ủy, Chủ tịch HĐND thị xã, Phó Chủ tịch UBND thị xã Ngô Văn Vinh lưu ý, ngoài việc thay đổi cách nghĩ, cách làm về nông nghiệp hiện nay để đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực, các địa phương, tổ chức, doanh nghiệp, các HTX cần mạnh dạn nghiên cứu triển khai, nhân rộng các mô hình có hiệu quả, nhất là các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ. “Mặc dù vẫn còn một số khó khăn, như: chi phí đầu vào cao trong khi lợi nhuận thu được từ sản phẩm hữu cơ chưa tương xứng; chuyển từ tập quán canh tác thâm canh sử dụng nhiều phân thuốc sang sản xuất hữu cơ cần có thời gian… Tuy nhiên, nếu đầu từ phát triển tập trung, quy mô lớn kết hợp liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp có uy tín thì hiệu quả sẽ cao”, Phó Chủ tịch UBND thị xã Ngô Văn Vinh nhấn mạnh.
 
 
 
Khen thưởng các tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc trong sản xuất - kinh doanh năm 2022
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tổng kết sản xuất nông nghiệp và chương trình mỗi xã một sản phẩm năm 2022
Ngày cập nhật 06/11/2022

Sáng 5/11, UBND thị xã Hương Thủy tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất nông nghiệp và chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022; triển khai kế hoạch năm 2023. Đến dự có đồng chí Đỗ Xuân Giao, Phó Bí thư Thường trực Thị ủy, Chủ tịch HĐND thị xã; đồng chí Ngô Thị Ái Hương, Phó Chủ tịch UBND thị xã; đại diện lãnh đạo các cơ quan chuyên môn - Sở NN&PTNN. UVTV Thị ủy, Phó Chủ tịch UBND thị xã Ngô Văn Vinh chủ trì hội nghị.

Báo cáo của Phòng Kinh tế thị xã cho biết, diện tích gieo cấy lúa cả năm đạt 5.543,5 ha, giảm so với năm 2021 là 286,2ha (do Thủy Bằng, Thủy Vân sáp nhập thành phố Huế), năng suất bình quân 58 tạ/ha; tổng diện tích thực hiện mô hình “Cánh đồng lớn cây lúa” là 2.080 ha, tăng 220ha so năm 2021. Trong đó, diện tích mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ là 6.9 ha, năng suất trung bình 62 tạ/ha; diện tích sản xuất lúa hữu cơ là 55 ha, năng suất trung bình 52 tạ/ha; diện tích lúa theo quy trình VietGAP là 5 ha, năng suất 55 tạ/ha; diện tích lúa sử dụng máy bay phun thuốc MG - 1P trong phòng trừ sâu bệnh hại là 485,7 ha.
 
Ngành chăn nuôi phát triển theo hướng trang trại, trong đó, hình thành nhiều trang trại chăn nuôi gà, lợn có quy mô vừa và lớn. Hiện, tổng đàn gia súc hơn 17 ngàn con; gia cầm 690.000 con, so với kế hoạch tăng 200.000 con. Toàn thị xã đã nuôi được 281,44 ha cá lồng, nhờ đầu tư các chủng loại có chất lượng cao, nên dù diện tích nuôi có giảm nhưng giá trị sản phẩm cá nuôi tăng.  
 
Số lượng HTX đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là 19 HTX và 1 HTX chăn nuôi mới thành lập vào tháng 6/2021.Tổng doanh thu của các HTX năm 2021 đạt trên 73 tỷ đồng, lợi nhuận trên 4,7 tỷ đồng. Diện tích rừng trên địa bàn thị xã tăng hơn 573 ha. Lũy kế từ trước đến nay, trên địa bàn thị xã có 2.621,22 ha được cấp chứng chỉ rừng FSC. Trong năm 2022, không có cháy rừng xảy ra. 
 
Sau thời gian triển khai thực hiên chương trình mỗi xã một sản phẩm, cùng với sự quan tâm hỗ trợ của UBND thị xã Hương Thủy và các sở ngành liên quan, nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hợp tác xã trên địa bàn đã tập trung đầu tư nâng cao chất lượng, hoàn thiện các tiêu chí, xây dựng phát triển thành các sản phẩm OCOP có thương hiệu và uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế. Đến nay, Hương Thủy có 5 sản phẩm được công nhận sản phẩm OCOP, trong đó, có 3 sản phẩm xếp hạng 4 sao và 2 sản phẩm xếp hạng 3 sao, gồm: gạo thơm Thủy Thanh; hương sạch Tân Nguyên; bộ nhạc cụ truyền thống Tân Châu; tinh dầu tràm Kim Vui; tinh dầu thanh trà Huế. 
 
Năm 2022, ngoài 5 sản phẩm trên, có thêm 3 sản phẩm: áo dài truyền thống SH; trà mướp đắng túi lọc và mướp đắng sao khô Thủy Dương; nấm dược liệu Đông Trùng Hạ Thảo đưa vào triển khai thực hiện Chương trình OCOP.
 
 
Để tiếp tục triển khai thực hiện Đề án phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới thị xã Hương Thủy giai đoạn 2021-2025; mở rộng vùng nguyên liệu trồng thanh trà tại xã Dương Hòa theo hướng hữu cơ, an toàn (VietGAP), tham gia thương hiệu thanh trà Huế sau khi tỉnh hoàn thành xây dựng được chỉ dẫn địa lý cây thanh trà; áp dụng rộng rãi quy trình sản xuất nông nghiệp an toàn theo hướng VietGAP; nhân rộng mô hình cánh đồng lớn cây lúa theo tiêu chí mới; triển khai đăng ký cấp mã số vùng trồng giúp truy xuất nguồn gốc các mặt hàng nống sản chủ lực; đầu tư, phát triển các sản phẩm có tiềm năng thế mạnh như gà đồi Phú Sơn, cá Thủy Tân trở thành sản phẩm OCOP để đáp ứng yêu cầu bộ tiêu chí của xã nông thôn mới nâng cao.
 
Ghi nhận và đánh giá cao những ý kiến đóng góp, đề xuất của đại diện các HTX và Chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật tỉnh, Phó Bí thư Thường trực Thị ủy, Chủ tịch HĐND thị xã Đỗ Xuân Giao đề nghị, để tạo được sự chuyển biến tích cực trong các hoạt động sản xuất - kinh doanh của ngành nông nghiệp cần gắn trách nhiệm và phát huy vai trò của cấp uỷ địa phương trong công tác lãnh chỉ đạo; UBND thị xã và các phòng, ban chuyên môn đẩy mạnh công tác tham mưu, đề xuất các phương án nhằm tạo đột phá trong phát triển nông nghiệp, nông thôn; phát huy năng lực điều hành và tổ chức sản xuất của các HTX; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị, điều hành, quảng bá sản phẩm…
 
Tiếp thu ý kiến chỉ đạo của đồng chí Phó Bí thư Thường trực Thị ủy, Chủ tịch HĐND thị xã, Phó Chủ tịch UBND thị xã Ngô Văn Vinh lưu ý, ngoài việc thay đổi cách nghĩ, cách làm về nông nghiệp hiện nay để đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực, các địa phương, tổ chức, doanh nghiệp, các HTX cần mạnh dạn nghiên cứu triển khai, nhân rộng các mô hình có hiệu quả, nhất là các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ. “Mặc dù vẫn còn một số khó khăn, như: chi phí đầu vào cao trong khi lợi nhuận thu được từ sản phẩm hữu cơ chưa tương xứng; chuyển từ tập quán canh tác thâm canh sử dụng nhiều phân thuốc sang sản xuất hữu cơ cần có thời gian… Tuy nhiên, nếu đầu từ phát triển tập trung, quy mô lớn kết hợp liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp có uy tín thì hiệu quả sẽ cao”, Phó Chủ tịch UBND thị xã Ngô Văn Vinh nhấn mạnh.
 
 
 
Khen thưởng các tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc trong sản xuất - kinh doanh năm 2022
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
/UploadFiles/TuyChonLk/cong khai thong tin.png
Thống kê truy cập
Tổng lượt truy câp 14.593.568
Truy cập hiện tại 3.287 khách