Tìm kiếm
/UploadFiles/TuyChonLk/tailieuhdnd_230x61.png

Chung nhan Tin Nhiem Mang

Tin chinh 2016
Quay lại12345Xem tiếp
/UploadFiles/TuyChonLk/ChuNhatXanh.png
“Đòn bẩy” từ nguồn vốn tín dụng chính sách
Ngày cập nhật 20/10/2020
Trong những năm qua, mặc dù điều kiện còn gặp nhiều khó khăn nhưng tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của thị xã đã đạt được một số thành tựu đáng kể, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, đặc biệt là sau khi được Chính phủ ban hành Nghị quyết thành lập thị xã Hương Thủy và các phường thuộc thị xã Hương Thủy vào năm 2010. Từ đó, tốc độ phát triển kinh tế xã hội ngày càng cao, đẩy mạnh quá trình đô thị hóa cửa ngõ phía nam tỉnh Thừa Thiên Huế.
 

NHCSXH thị xã tổ chức giao dịch định kỳ hàng tháng tại phường Phú Bài

Bên cạnh những kết quả đạt được, đã xuất hiện một số vấn đề khó khăn như vấn đề về đào tạo nguồn nhân lực, giải quyết việc làm ở nông thôn, phát triển kinh tế hộ gia đình, an sinh xã hội và giảm nghèo bền vững... nhằm đảm bảo nhu cầu phát triển của người dân địa phương, đặc biệt là người nghèo có điều kiện vay vốn để phát triển kinh tế, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thị xã Hương Thủy là cầu nối, là công cụ của Đảng và Nhà nước để chuyển tải vốn tín dụng chính sách đến với người dân, đã góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, đặc biệt là góp phần xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, giải quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi trên địa bàn, hạn chế tối đa nạn cho vay nặng lãi... góp phần hoàn thành chương trình mục tiêu Quốc gia về NSVSMT nông thôn, Chương trình xây dựng nông thôn mới; góp phần tích cực vào việc ổn định chính trị và an sinh xã hội trên địa bàn.
 
18 năm hình thành và phát triển, chưa phải là thời gian dài so với quá trình phát triển của nột ngân hàng nhưng những kết quả mà NHCSXH thị xã đã đạt được thực sự có ý nghĩa trong nổ lực phát triển KT-XH chung của thị xã, nhất là trong lĩnh vực giảm nghèo, tạo việc làm và đảm bảo an sinh xã hội, tạo được sự đồng thuận, ủng hộ nhiệt tình từ nhân dân và các cấp ủy, chính quyền. 
 
Là ngân hàng được Chính phủ giao thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi của Nhà nước đối với đối tượng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, Với hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, Ngân hàng CSXH trên hành trình thực hiện sứ mệnh của mình dù trải qua nhiều khó khăn và thách thức nhưng hoạt động tín dụng chính sách đã để lại dấu ấn mạnh mẽ và tốt đẹp trên con đường xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội. 
 
Từ 2 chương trình tín dụng Hộ nghèo và Giải quyết việc làm với dư nợ 28,93 tỷ đồng lúc mới thành lập, đến 30/9/2020 tại Ngân hàng CSXH thị xã đã mở rộng đến 13 chương trình  tín dụng ưu đãi trên địa bàn với tổng dư nợ 304,079 tỷ đồng với gần 9.000 hộ dân đang được vay vốn. Nguồn vốn vay tín dụng chính sách đã mang lại hiệu quả rất lớn về mặt xã hội và kinh tế trên địa bàn thị xã, cụ thể:
 
- Hiệu quả về mặt xã hội: Vốn vay của Ngân hàng CSXH thực sự đã đi vào cuộc sống của người dân nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn huyện. Các chương trình cho vay đều đạt được mục tiêu của chương trình đó là phục vụ đối tượng nào, đầu tư vào ngành nghề gì, xây dựng công trình gì hay chi phí vào mục đích gì. Hiệu quả được thấy rõ là việc thu nhập bình quân xã hội tính trên đầu người được tăng lên; đời sống kinh tế của bà con được nâng lên, không còn cảnh thiếu đói, không có học sinh sinh viên phải nghỉ học vì thiếu tiền đóng học phí, các công trình phúc lợi được xây dựng, bộ mặt thôn quê trở nên khang trang khởi sắc. 
 
- Hiệu quả về mặt kinh tế: Nguồn vốn tín dụng chính sách trong những năm qua thông qua các chương trình như cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, xuất khẩu lao động, Giải quyết việc làm, hộ nghèo về nhà ở, nhà ở xã hội đã góp phần: giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 18,01% vào đầu năm 2003 xuống còn 2,58% vào cuối năm 2019, tỷ lệ hộ cận nghèo giảm đều qua các năm, cuối năm 2019 tỷ lệ hộ cận nghèo là 3,15%; đã hỗ trợ tạo việc làm cho hàng ngàn lao động có việc làm; trang trải chi phí học tập cho gần 10.000 học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn; xây dựng trên 15.000 công trình nước sạch và vệ sinh môi trường; hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hơn 200 đối tượng hộ nghèo, bao gồm: nhà ở phòng tránh bão lụt bão theo quyết định 48/QĐ-TTg, Nhà ở cho Hộ nghèo theo Quyết định 167, quyết định 33. hơn 5.000 lượt hộ mới thoát nghèo được vay vốn để sản xuất kinh doanh tăng thu nhập hộ gia đình… Đặc biệt từ năm 2018, thực hiện theo Nghị định 100/2015/NĐ-CP của chính phủ về cho vay nhà ở xã hội, Ngân hàng CSXH thị xã Hương Thủy đã cho vay được 45 hộ với số tiền 14,727 tỷ đồng, hỗ trợ được một phần nhu cầu về nhà ở của người dân trên địa bàn thị xã.
 
Sau quá trình 18 năm hình thành và phát triển, NHCSXH thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế đã không ngừng phát triển, thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ chuyển tải vốn vay đến đúng đối tượng thụ hưởng, góp phần ổn định tình hình kinh tế, xã hội tại địa phương. Cùng với sự điều hành của Chủ tịch xã, phường tham gia thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH thị xã đã phát huy được vai trò lãnh đạo, quản lý của Nhà nước trong công cuộc giảm nghèo, giúp người dân thoát nghèo bền vững.
Ngân hàng CSXH thị xã Hương Thủy
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
“Đòn bẩy” từ nguồn vốn tín dụng chính sách
Ngày cập nhật 20/10/2020
Trong những năm qua, mặc dù điều kiện còn gặp nhiều khó khăn nhưng tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của thị xã đã đạt được một số thành tựu đáng kể, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, đặc biệt là sau khi được Chính phủ ban hành Nghị quyết thành lập thị xã Hương Thủy và các phường thuộc thị xã Hương Thủy vào năm 2010. Từ đó, tốc độ phát triển kinh tế xã hội ngày càng cao, đẩy mạnh quá trình đô thị hóa cửa ngõ phía nam tỉnh Thừa Thiên Huế.
 

NHCSXH thị xã tổ chức giao dịch định kỳ hàng tháng tại phường Phú Bài

Bên cạnh những kết quả đạt được, đã xuất hiện một số vấn đề khó khăn như vấn đề về đào tạo nguồn nhân lực, giải quyết việc làm ở nông thôn, phát triển kinh tế hộ gia đình, an sinh xã hội và giảm nghèo bền vững... nhằm đảm bảo nhu cầu phát triển của người dân địa phương, đặc biệt là người nghèo có điều kiện vay vốn để phát triển kinh tế, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thị xã Hương Thủy là cầu nối, là công cụ của Đảng và Nhà nước để chuyển tải vốn tín dụng chính sách đến với người dân, đã góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, đặc biệt là góp phần xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, giải quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi trên địa bàn, hạn chế tối đa nạn cho vay nặng lãi... góp phần hoàn thành chương trình mục tiêu Quốc gia về NSVSMT nông thôn, Chương trình xây dựng nông thôn mới; góp phần tích cực vào việc ổn định chính trị và an sinh xã hội trên địa bàn.
 
18 năm hình thành và phát triển, chưa phải là thời gian dài so với quá trình phát triển của nột ngân hàng nhưng những kết quả mà NHCSXH thị xã đã đạt được thực sự có ý nghĩa trong nổ lực phát triển KT-XH chung của thị xã, nhất là trong lĩnh vực giảm nghèo, tạo việc làm và đảm bảo an sinh xã hội, tạo được sự đồng thuận, ủng hộ nhiệt tình từ nhân dân và các cấp ủy, chính quyền. 
 
Là ngân hàng được Chính phủ giao thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi của Nhà nước đối với đối tượng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, Với hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, Ngân hàng CSXH trên hành trình thực hiện sứ mệnh của mình dù trải qua nhiều khó khăn và thách thức nhưng hoạt động tín dụng chính sách đã để lại dấu ấn mạnh mẽ và tốt đẹp trên con đường xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội. 
 
Từ 2 chương trình tín dụng Hộ nghèo và Giải quyết việc làm với dư nợ 28,93 tỷ đồng lúc mới thành lập, đến 30/9/2020 tại Ngân hàng CSXH thị xã đã mở rộng đến 13 chương trình  tín dụng ưu đãi trên địa bàn với tổng dư nợ 304,079 tỷ đồng với gần 9.000 hộ dân đang được vay vốn. Nguồn vốn vay tín dụng chính sách đã mang lại hiệu quả rất lớn về mặt xã hội và kinh tế trên địa bàn thị xã, cụ thể:
 
- Hiệu quả về mặt xã hội: Vốn vay của Ngân hàng CSXH thực sự đã đi vào cuộc sống của người dân nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn huyện. Các chương trình cho vay đều đạt được mục tiêu của chương trình đó là phục vụ đối tượng nào, đầu tư vào ngành nghề gì, xây dựng công trình gì hay chi phí vào mục đích gì. Hiệu quả được thấy rõ là việc thu nhập bình quân xã hội tính trên đầu người được tăng lên; đời sống kinh tế của bà con được nâng lên, không còn cảnh thiếu đói, không có học sinh sinh viên phải nghỉ học vì thiếu tiền đóng học phí, các công trình phúc lợi được xây dựng, bộ mặt thôn quê trở nên khang trang khởi sắc. 
 
- Hiệu quả về mặt kinh tế: Nguồn vốn tín dụng chính sách trong những năm qua thông qua các chương trình như cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, xuất khẩu lao động, Giải quyết việc làm, hộ nghèo về nhà ở, nhà ở xã hội đã góp phần: giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 18,01% vào đầu năm 2003 xuống còn 2,58% vào cuối năm 2019, tỷ lệ hộ cận nghèo giảm đều qua các năm, cuối năm 2019 tỷ lệ hộ cận nghèo là 3,15%; đã hỗ trợ tạo việc làm cho hàng ngàn lao động có việc làm; trang trải chi phí học tập cho gần 10.000 học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn; xây dựng trên 15.000 công trình nước sạch và vệ sinh môi trường; hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hơn 200 đối tượng hộ nghèo, bao gồm: nhà ở phòng tránh bão lụt bão theo quyết định 48/QĐ-TTg, Nhà ở cho Hộ nghèo theo Quyết định 167, quyết định 33. hơn 5.000 lượt hộ mới thoát nghèo được vay vốn để sản xuất kinh doanh tăng thu nhập hộ gia đình… Đặc biệt từ năm 2018, thực hiện theo Nghị định 100/2015/NĐ-CP của chính phủ về cho vay nhà ở xã hội, Ngân hàng CSXH thị xã Hương Thủy đã cho vay được 45 hộ với số tiền 14,727 tỷ đồng, hỗ trợ được một phần nhu cầu về nhà ở của người dân trên địa bàn thị xã.
 
Sau quá trình 18 năm hình thành và phát triển, NHCSXH thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế đã không ngừng phát triển, thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ chuyển tải vốn vay đến đúng đối tượng thụ hưởng, góp phần ổn định tình hình kinh tế, xã hội tại địa phương. Cùng với sự điều hành của Chủ tịch xã, phường tham gia thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH thị xã đã phát huy được vai trò lãnh đạo, quản lý của Nhà nước trong công cuộc giảm nghèo, giúp người dân thoát nghèo bền vững.
Ngân hàng CSXH thị xã Hương Thủy
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
“Đòn bẩy” từ nguồn vốn tín dụng chính sách
Ngày cập nhật 20/10/2020
Trong những năm qua, mặc dù điều kiện còn gặp nhiều khó khăn nhưng tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của thị xã đã đạt được một số thành tựu đáng kể, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, đặc biệt là sau khi được Chính phủ ban hành Nghị quyết thành lập thị xã Hương Thủy và các phường thuộc thị xã Hương Thủy vào năm 2010. Từ đó, tốc độ phát triển kinh tế xã hội ngày càng cao, đẩy mạnh quá trình đô thị hóa cửa ngõ phía nam tỉnh Thừa Thiên Huế.
 

NHCSXH thị xã tổ chức giao dịch định kỳ hàng tháng tại phường Phú Bài

Bên cạnh những kết quả đạt được, đã xuất hiện một số vấn đề khó khăn như vấn đề về đào tạo nguồn nhân lực, giải quyết việc làm ở nông thôn, phát triển kinh tế hộ gia đình, an sinh xã hội và giảm nghèo bền vững... nhằm đảm bảo nhu cầu phát triển của người dân địa phương, đặc biệt là người nghèo có điều kiện vay vốn để phát triển kinh tế, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thị xã Hương Thủy là cầu nối, là công cụ của Đảng và Nhà nước để chuyển tải vốn tín dụng chính sách đến với người dân, đã góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, đặc biệt là góp phần xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, giải quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi trên địa bàn, hạn chế tối đa nạn cho vay nặng lãi... góp phần hoàn thành chương trình mục tiêu Quốc gia về NSVSMT nông thôn, Chương trình xây dựng nông thôn mới; góp phần tích cực vào việc ổn định chính trị và an sinh xã hội trên địa bàn.
 
18 năm hình thành và phát triển, chưa phải là thời gian dài so với quá trình phát triển của nột ngân hàng nhưng những kết quả mà NHCSXH thị xã đã đạt được thực sự có ý nghĩa trong nổ lực phát triển KT-XH chung của thị xã, nhất là trong lĩnh vực giảm nghèo, tạo việc làm và đảm bảo an sinh xã hội, tạo được sự đồng thuận, ủng hộ nhiệt tình từ nhân dân và các cấp ủy, chính quyền. 
 
Là ngân hàng được Chính phủ giao thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi của Nhà nước đối với đối tượng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, Với hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, Ngân hàng CSXH trên hành trình thực hiện sứ mệnh của mình dù trải qua nhiều khó khăn và thách thức nhưng hoạt động tín dụng chính sách đã để lại dấu ấn mạnh mẽ và tốt đẹp trên con đường xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội. 
 
Từ 2 chương trình tín dụng Hộ nghèo và Giải quyết việc làm với dư nợ 28,93 tỷ đồng lúc mới thành lập, đến 30/9/2020 tại Ngân hàng CSXH thị xã đã mở rộng đến 13 chương trình  tín dụng ưu đãi trên địa bàn với tổng dư nợ 304,079 tỷ đồng với gần 9.000 hộ dân đang được vay vốn. Nguồn vốn vay tín dụng chính sách đã mang lại hiệu quả rất lớn về mặt xã hội và kinh tế trên địa bàn thị xã, cụ thể:
 
- Hiệu quả về mặt xã hội: Vốn vay của Ngân hàng CSXH thực sự đã đi vào cuộc sống của người dân nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn huyện. Các chương trình cho vay đều đạt được mục tiêu của chương trình đó là phục vụ đối tượng nào, đầu tư vào ngành nghề gì, xây dựng công trình gì hay chi phí vào mục đích gì. Hiệu quả được thấy rõ là việc thu nhập bình quân xã hội tính trên đầu người được tăng lên; đời sống kinh tế của bà con được nâng lên, không còn cảnh thiếu đói, không có học sinh sinh viên phải nghỉ học vì thiếu tiền đóng học phí, các công trình phúc lợi được xây dựng, bộ mặt thôn quê trở nên khang trang khởi sắc. 
 
- Hiệu quả về mặt kinh tế: Nguồn vốn tín dụng chính sách trong những năm qua thông qua các chương trình như cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, xuất khẩu lao động, Giải quyết việc làm, hộ nghèo về nhà ở, nhà ở xã hội đã góp phần: giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 18,01% vào đầu năm 2003 xuống còn 2,58% vào cuối năm 2019, tỷ lệ hộ cận nghèo giảm đều qua các năm, cuối năm 2019 tỷ lệ hộ cận nghèo là 3,15%; đã hỗ trợ tạo việc làm cho hàng ngàn lao động có việc làm; trang trải chi phí học tập cho gần 10.000 học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn; xây dựng trên 15.000 công trình nước sạch và vệ sinh môi trường; hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hơn 200 đối tượng hộ nghèo, bao gồm: nhà ở phòng tránh bão lụt bão theo quyết định 48/QĐ-TTg, Nhà ở cho Hộ nghèo theo Quyết định 167, quyết định 33. hơn 5.000 lượt hộ mới thoát nghèo được vay vốn để sản xuất kinh doanh tăng thu nhập hộ gia đình… Đặc biệt từ năm 2018, thực hiện theo Nghị định 100/2015/NĐ-CP của chính phủ về cho vay nhà ở xã hội, Ngân hàng CSXH thị xã Hương Thủy đã cho vay được 45 hộ với số tiền 14,727 tỷ đồng, hỗ trợ được một phần nhu cầu về nhà ở của người dân trên địa bàn thị xã.
 
Sau quá trình 18 năm hình thành và phát triển, NHCSXH thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế đã không ngừng phát triển, thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ chuyển tải vốn vay đến đúng đối tượng thụ hưởng, góp phần ổn định tình hình kinh tế, xã hội tại địa phương. Cùng với sự điều hành của Chủ tịch xã, phường tham gia thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH thị xã đã phát huy được vai trò lãnh đạo, quản lý của Nhà nước trong công cuộc giảm nghèo, giúp người dân thoát nghèo bền vững.
Ngân hàng CSXH thị xã Hương Thủy
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
“Đòn bẩy” từ nguồn vốn tín dụng chính sách
Ngày cập nhật 20/10/2020
Trong những năm qua, mặc dù điều kiện còn gặp nhiều khó khăn nhưng tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của thị xã đã đạt được một số thành tựu đáng kể, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, đặc biệt là sau khi được Chính phủ ban hành Nghị quyết thành lập thị xã Hương Thủy và các phường thuộc thị xã Hương Thủy vào năm 2010. Từ đó, tốc độ phát triển kinh tế xã hội ngày càng cao, đẩy mạnh quá trình đô thị hóa cửa ngõ phía nam tỉnh Thừa Thiên Huế.
 

NHCSXH thị xã tổ chức giao dịch định kỳ hàng tháng tại phường Phú Bài

Bên cạnh những kết quả đạt được, đã xuất hiện một số vấn đề khó khăn như vấn đề về đào tạo nguồn nhân lực, giải quyết việc làm ở nông thôn, phát triển kinh tế hộ gia đình, an sinh xã hội và giảm nghèo bền vững... nhằm đảm bảo nhu cầu phát triển của người dân địa phương, đặc biệt là người nghèo có điều kiện vay vốn để phát triển kinh tế, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thị xã Hương Thủy là cầu nối, là công cụ của Đảng và Nhà nước để chuyển tải vốn tín dụng chính sách đến với người dân, đã góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, đặc biệt là góp phần xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, giải quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi trên địa bàn, hạn chế tối đa nạn cho vay nặng lãi... góp phần hoàn thành chương trình mục tiêu Quốc gia về NSVSMT nông thôn, Chương trình xây dựng nông thôn mới; góp phần tích cực vào việc ổn định chính trị và an sinh xã hội trên địa bàn.
 
18 năm hình thành và phát triển, chưa phải là thời gian dài so với quá trình phát triển của nột ngân hàng nhưng những kết quả mà NHCSXH thị xã đã đạt được thực sự có ý nghĩa trong nổ lực phát triển KT-XH chung của thị xã, nhất là trong lĩnh vực giảm nghèo, tạo việc làm và đảm bảo an sinh xã hội, tạo được sự đồng thuận, ủng hộ nhiệt tình từ nhân dân và các cấp ủy, chính quyền. 
 
Là ngân hàng được Chính phủ giao thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi của Nhà nước đối với đối tượng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, Với hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, Ngân hàng CSXH trên hành trình thực hiện sứ mệnh của mình dù trải qua nhiều khó khăn và thách thức nhưng hoạt động tín dụng chính sách đã để lại dấu ấn mạnh mẽ và tốt đẹp trên con đường xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội. 
 
Từ 2 chương trình tín dụng Hộ nghèo và Giải quyết việc làm với dư nợ 28,93 tỷ đồng lúc mới thành lập, đến 30/9/2020 tại Ngân hàng CSXH thị xã đã mở rộng đến 13 chương trình  tín dụng ưu đãi trên địa bàn với tổng dư nợ 304,079 tỷ đồng với gần 9.000 hộ dân đang được vay vốn. Nguồn vốn vay tín dụng chính sách đã mang lại hiệu quả rất lớn về mặt xã hội và kinh tế trên địa bàn thị xã, cụ thể:
 
- Hiệu quả về mặt xã hội: Vốn vay của Ngân hàng CSXH thực sự đã đi vào cuộc sống của người dân nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn huyện. Các chương trình cho vay đều đạt được mục tiêu của chương trình đó là phục vụ đối tượng nào, đầu tư vào ngành nghề gì, xây dựng công trình gì hay chi phí vào mục đích gì. Hiệu quả được thấy rõ là việc thu nhập bình quân xã hội tính trên đầu người được tăng lên; đời sống kinh tế của bà con được nâng lên, không còn cảnh thiếu đói, không có học sinh sinh viên phải nghỉ học vì thiếu tiền đóng học phí, các công trình phúc lợi được xây dựng, bộ mặt thôn quê trở nên khang trang khởi sắc. 
 
- Hiệu quả về mặt kinh tế: Nguồn vốn tín dụng chính sách trong những năm qua thông qua các chương trình như cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, xuất khẩu lao động, Giải quyết việc làm, hộ nghèo về nhà ở, nhà ở xã hội đã góp phần: giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 18,01% vào đầu năm 2003 xuống còn 2,58% vào cuối năm 2019, tỷ lệ hộ cận nghèo giảm đều qua các năm, cuối năm 2019 tỷ lệ hộ cận nghèo là 3,15%; đã hỗ trợ tạo việc làm cho hàng ngàn lao động có việc làm; trang trải chi phí học tập cho gần 10.000 học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn; xây dựng trên 15.000 công trình nước sạch và vệ sinh môi trường; hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hơn 200 đối tượng hộ nghèo, bao gồm: nhà ở phòng tránh bão lụt bão theo quyết định 48/QĐ-TTg, Nhà ở cho Hộ nghèo theo Quyết định 167, quyết định 33. hơn 5.000 lượt hộ mới thoát nghèo được vay vốn để sản xuất kinh doanh tăng thu nhập hộ gia đình… Đặc biệt từ năm 2018, thực hiện theo Nghị định 100/2015/NĐ-CP của chính phủ về cho vay nhà ở xã hội, Ngân hàng CSXH thị xã Hương Thủy đã cho vay được 45 hộ với số tiền 14,727 tỷ đồng, hỗ trợ được một phần nhu cầu về nhà ở của người dân trên địa bàn thị xã.
 
Sau quá trình 18 năm hình thành và phát triển, NHCSXH thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế đã không ngừng phát triển, thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ chuyển tải vốn vay đến đúng đối tượng thụ hưởng, góp phần ổn định tình hình kinh tế, xã hội tại địa phương. Cùng với sự điều hành của Chủ tịch xã, phường tham gia thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH thị xã đã phát huy được vai trò lãnh đạo, quản lý của Nhà nước trong công cuộc giảm nghèo, giúp người dân thoát nghèo bền vững.
Ngân hàng CSXH thị xã Hương Thủy
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
“Đòn bẩy” từ nguồn vốn tín dụng chính sách
Ngày cập nhật 20/10/2020
Trong những năm qua, mặc dù điều kiện còn gặp nhiều khó khăn nhưng tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của thị xã đã đạt được một số thành tựu đáng kể, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, đặc biệt là sau khi được Chính phủ ban hành Nghị quyết thành lập thị xã Hương Thủy và các phường thuộc thị xã Hương Thủy vào năm 2010. Từ đó, tốc độ phát triển kinh tế xã hội ngày càng cao, đẩy mạnh quá trình đô thị hóa cửa ngõ phía nam tỉnh Thừa Thiên Huế.
 

NHCSXH thị xã tổ chức giao dịch định kỳ hàng tháng tại phường Phú Bài

Bên cạnh những kết quả đạt được, đã xuất hiện một số vấn đề khó khăn như vấn đề về đào tạo nguồn nhân lực, giải quyết việc làm ở nông thôn, phát triển kinh tế hộ gia đình, an sinh xã hội và giảm nghèo bền vững... nhằm đảm bảo nhu cầu phát triển của người dân địa phương, đặc biệt là người nghèo có điều kiện vay vốn để phát triển kinh tế, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thị xã Hương Thủy là cầu nối, là công cụ của Đảng và Nhà nước để chuyển tải vốn tín dụng chính sách đến với người dân, đã góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, đặc biệt là góp phần xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, giải quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi trên địa bàn, hạn chế tối đa nạn cho vay nặng lãi... góp phần hoàn thành chương trình mục tiêu Quốc gia về NSVSMT nông thôn, Chương trình xây dựng nông thôn mới; góp phần tích cực vào việc ổn định chính trị và an sinh xã hội trên địa bàn.
 
18 năm hình thành và phát triển, chưa phải là thời gian dài so với quá trình phát triển của nột ngân hàng nhưng những kết quả mà NHCSXH thị xã đã đạt được thực sự có ý nghĩa trong nổ lực phát triển KT-XH chung của thị xã, nhất là trong lĩnh vực giảm nghèo, tạo việc làm và đảm bảo an sinh xã hội, tạo được sự đồng thuận, ủng hộ nhiệt tình từ nhân dân và các cấp ủy, chính quyền. 
 
Là ngân hàng được Chính phủ giao thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi của Nhà nước đối với đối tượng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, Với hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, Ngân hàng CSXH trên hành trình thực hiện sứ mệnh của mình dù trải qua nhiều khó khăn và thách thức nhưng hoạt động tín dụng chính sách đã để lại dấu ấn mạnh mẽ và tốt đẹp trên con đường xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội. 
 
Từ 2 chương trình tín dụng Hộ nghèo và Giải quyết việc làm với dư nợ 28,93 tỷ đồng lúc mới thành lập, đến 30/9/2020 tại Ngân hàng CSXH thị xã đã mở rộng đến 13 chương trình  tín dụng ưu đãi trên địa bàn với tổng dư nợ 304,079 tỷ đồng với gần 9.000 hộ dân đang được vay vốn. Nguồn vốn vay tín dụng chính sách đã mang lại hiệu quả rất lớn về mặt xã hội và kinh tế trên địa bàn thị xã, cụ thể:
 
- Hiệu quả về mặt xã hội: Vốn vay của Ngân hàng CSXH thực sự đã đi vào cuộc sống của người dân nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn huyện. Các chương trình cho vay đều đạt được mục tiêu của chương trình đó là phục vụ đối tượng nào, đầu tư vào ngành nghề gì, xây dựng công trình gì hay chi phí vào mục đích gì. Hiệu quả được thấy rõ là việc thu nhập bình quân xã hội tính trên đầu người được tăng lên; đời sống kinh tế của bà con được nâng lên, không còn cảnh thiếu đói, không có học sinh sinh viên phải nghỉ học vì thiếu tiền đóng học phí, các công trình phúc lợi được xây dựng, bộ mặt thôn quê trở nên khang trang khởi sắc. 
 
- Hiệu quả về mặt kinh tế: Nguồn vốn tín dụng chính sách trong những năm qua thông qua các chương trình như cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, xuất khẩu lao động, Giải quyết việc làm, hộ nghèo về nhà ở, nhà ở xã hội đã góp phần: giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 18,01% vào đầu năm 2003 xuống còn 2,58% vào cuối năm 2019, tỷ lệ hộ cận nghèo giảm đều qua các năm, cuối năm 2019 tỷ lệ hộ cận nghèo là 3,15%; đã hỗ trợ tạo việc làm cho hàng ngàn lao động có việc làm; trang trải chi phí học tập cho gần 10.000 học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn; xây dựng trên 15.000 công trình nước sạch và vệ sinh môi trường; hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hơn 200 đối tượng hộ nghèo, bao gồm: nhà ở phòng tránh bão lụt bão theo quyết định 48/QĐ-TTg, Nhà ở cho Hộ nghèo theo Quyết định 167, quyết định 33. hơn 5.000 lượt hộ mới thoát nghèo được vay vốn để sản xuất kinh doanh tăng thu nhập hộ gia đình… Đặc biệt từ năm 2018, thực hiện theo Nghị định 100/2015/NĐ-CP của chính phủ về cho vay nhà ở xã hội, Ngân hàng CSXH thị xã Hương Thủy đã cho vay được 45 hộ với số tiền 14,727 tỷ đồng, hỗ trợ được một phần nhu cầu về nhà ở của người dân trên địa bàn thị xã.
 
Sau quá trình 18 năm hình thành và phát triển, NHCSXH thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế đã không ngừng phát triển, thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ chuyển tải vốn vay đến đúng đối tượng thụ hưởng, góp phần ổn định tình hình kinh tế, xã hội tại địa phương. Cùng với sự điều hành của Chủ tịch xã, phường tham gia thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH thị xã đã phát huy được vai trò lãnh đạo, quản lý của Nhà nước trong công cuộc giảm nghèo, giúp người dân thoát nghèo bền vững.
Ngân hàng CSXH thị xã Hương Thủy
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
/UploadFiles/TuyChonLk/cong khai thong tin.png
Thống kê truy cập
Tổng lượt truy câp 14.565.790
Truy cập hiện tại 3.820 khách