Tìm kiếm
/UploadFiles/TuyChonLk/tailieuhdnd_230x61.png

Chung nhan Tin Nhiem Mang

Tin chinh 2016
Quay lại12345Xem tiếp
/UploadFiles/TuyChonLk/ChuNhatXanh.png
Tăng cường các biện pháp đảm bảo cung cầu thị trường, hàng hóa thiết yếu phục vụ người tiêu dùng
Ngày cập nhật 12/03/2020

Ngày 08/3/2020, UBND tỉnh có Công văn số 1771/UBND-CT gửi Ban Chỉ đạo 389/TTH; Các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; Cục Quản lý thị trường; Cục Hải quan tỉnh; UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế về việc tăng cường các biện pháp đảm bảo cung cầu thị trường, hàng hóa thiết yếu phục vụ người tiêu dùng

 

Theo đó, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc bảo đảm nguồn cung hàng hóa, nhu yếu phẩm phục vụ tiêu dùng của người dân, Chủ tịch UBND tỉnh có ý kiến như sau:

1. Ban Chỉ đạo 389/TTH tỉnh phối hợp giữa các lực lượng trong Ban Chỉ đạo để kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý các đối tượng vận chuyển, buôn bán hàng nhập lậu; đặc biệt là kiểm soát chặt các mặt hàng ảnh hưởng đến an toàn xã hội, hàng tiêu dùng thiết yếu. Chủ động tổ chức lực lượng triển khai các biện pháp để kiểm soát chặt chẽ, ngăn chặn hiệu quả hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, tàng trữ hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; tham mưu thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành trong trường hợp thị trường có biến động bất thường.
2. Cục Quản lý thị trường 
- Chủ trì, phối hợp Sở Công thương tiếp tục theo dõi diễn biến tình hình thị trường, vận động doanh nghiệp và các đơn vị phối hợp triển khai ngay các biện pháp đảm bảo nguồn cung các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn tỉnh; kịp thời hỗ trợ các doanh nghiệp phân phối xử lý khó khăn vướng mắc trong quá trình cung ứng hàng hóa.
- Tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ găm hàng gây khan hiếm giả tạo, hàng giả, hàng nhái trên thị trường, nhất là đối với các mặt hàng thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân.
- Phối hợp Sở Công thương đẩy mạnh các hình thức mua bán hàng trực tuyến để đáp ứng nhu cầu hàng hóa của người dân.
3. Sở Công thương chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và thành phố Huế: 
- Theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình thị trường; rà soát, đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa nhất là các mặt hàng thiết yếu. Chỉ đạo các doanh nghiệp, siêu thị, các Ban quản lý chợ xây dựng kế hoạch dự trữ các mặt hàng thiết yếu để cung ứng đầy đủ cho nhân dân với giá cả  hợp lý và chất lượng đảm bảo, không để xảy ra tình trạng khan hiếm hàng hóa, gây sốt giá.
- Triển khai các giải pháp đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh và phương án tổ chức sản xuất, phân phối, lưu thông, cung ứng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng; hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho hoạt động bán lẻ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị 11/CT-TTg ngày 04/3/2020. Tiếp tục chỉ đạo các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ động tập trung nguồn lực để dự trữ và lưu thông hàng hóa đảm bảo chất lượng cung ứng kịp thời. 
- Phối hợp Sở Y tế, các doanh nghiệp thông tin các địa điểm cung cấp khẩu trang y tế trên địa bàn tỉnh.
- Phối hợp các doanh nghiệp, địa phương, đơn vị công bố các điểm cung cấp hàng hóa, lương thực thiết yếu có lượng dự trữ lớn. Trên cơ sở cân đối nhu cầu, Sở Công thương làm việc với Công ty TNHH một thành viên Lương thực Thừa Thiên Huế để đề xuất phương án cung cấp lương thực dự trữ khi cần thiết.
4. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ đạo đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm đủ nguồn cung lương thực, thực phẩm thiết yếu; có giải pháp cụ thể để đưa mặt bằng giá thịt lợn xuống mức hợp lý, bảo đảm hài hòa lợi ích của người sản xuất, khâu lưu thông phân phối và người tiêu dùng; xử lý nghiêm các trường hợp thao túng giá, đầu cơ, trục lợi.
5. Sở Thông tin và Truyền thông, Báo Thừa Thiên Huế, Đài Phát thanh và Truyền hình, Cổng Thông tin Điện tử tỉnh kịp thời thông tin đầy đủ, chính xác, công khai, minh bạch, khách quan về diễn biến tình hình dịch bệnh, việc sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa, thị trường, nguồn cung, giá thực phẩm, các mặt hàng thiết yếu phục vụ người dân; kiểm soát, xử lý nghiêm các thông tin không chính thống, sai sự thật gây hoang mang cho người dân và bất ổn thị trường.
6. Sở Công thương, Cục Quản lý thị trường tỉnh theo dõi, cập nhật tình hình thị trường, giá cả hàng hóa trên địa bàn tỉnh, báo cáo UBND tỉnh trước 16h00 hàng ngày.
 
Tập tin đính kèm:
anhduong-huongthuy.thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tăng cường các biện pháp đảm bảo cung cầu thị trường, hàng hóa thiết yếu phục vụ người tiêu dùng
Ngày cập nhật 12/03/2020

Ngày 08/3/2020, UBND tỉnh có Công văn số 1771/UBND-CT gửi Ban Chỉ đạo 389/TTH; Các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; Cục Quản lý thị trường; Cục Hải quan tỉnh; UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế về việc tăng cường các biện pháp đảm bảo cung cầu thị trường, hàng hóa thiết yếu phục vụ người tiêu dùng

 

Theo đó, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc bảo đảm nguồn cung hàng hóa, nhu yếu phẩm phục vụ tiêu dùng của người dân, Chủ tịch UBND tỉnh có ý kiến như sau:

1. Ban Chỉ đạo 389/TTH tỉnh phối hợp giữa các lực lượng trong Ban Chỉ đạo để kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý các đối tượng vận chuyển, buôn bán hàng nhập lậu; đặc biệt là kiểm soát chặt các mặt hàng ảnh hưởng đến an toàn xã hội, hàng tiêu dùng thiết yếu. Chủ động tổ chức lực lượng triển khai các biện pháp để kiểm soát chặt chẽ, ngăn chặn hiệu quả hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, tàng trữ hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; tham mưu thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành trong trường hợp thị trường có biến động bất thường.
2. Cục Quản lý thị trường 
- Chủ trì, phối hợp Sở Công thương tiếp tục theo dõi diễn biến tình hình thị trường, vận động doanh nghiệp và các đơn vị phối hợp triển khai ngay các biện pháp đảm bảo nguồn cung các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn tỉnh; kịp thời hỗ trợ các doanh nghiệp phân phối xử lý khó khăn vướng mắc trong quá trình cung ứng hàng hóa.
- Tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ găm hàng gây khan hiếm giả tạo, hàng giả, hàng nhái trên thị trường, nhất là đối với các mặt hàng thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân.
- Phối hợp Sở Công thương đẩy mạnh các hình thức mua bán hàng trực tuyến để đáp ứng nhu cầu hàng hóa của người dân.
3. Sở Công thương chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và thành phố Huế: 
- Theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình thị trường; rà soát, đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa nhất là các mặt hàng thiết yếu. Chỉ đạo các doanh nghiệp, siêu thị, các Ban quản lý chợ xây dựng kế hoạch dự trữ các mặt hàng thiết yếu để cung ứng đầy đủ cho nhân dân với giá cả  hợp lý và chất lượng đảm bảo, không để xảy ra tình trạng khan hiếm hàng hóa, gây sốt giá.
- Triển khai các giải pháp đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh và phương án tổ chức sản xuất, phân phối, lưu thông, cung ứng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng; hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho hoạt động bán lẻ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị 11/CT-TTg ngày 04/3/2020. Tiếp tục chỉ đạo các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ động tập trung nguồn lực để dự trữ và lưu thông hàng hóa đảm bảo chất lượng cung ứng kịp thời. 
- Phối hợp Sở Y tế, các doanh nghiệp thông tin các địa điểm cung cấp khẩu trang y tế trên địa bàn tỉnh.
- Phối hợp các doanh nghiệp, địa phương, đơn vị công bố các điểm cung cấp hàng hóa, lương thực thiết yếu có lượng dự trữ lớn. Trên cơ sở cân đối nhu cầu, Sở Công thương làm việc với Công ty TNHH một thành viên Lương thực Thừa Thiên Huế để đề xuất phương án cung cấp lương thực dự trữ khi cần thiết.
4. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ đạo đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm đủ nguồn cung lương thực, thực phẩm thiết yếu; có giải pháp cụ thể để đưa mặt bằng giá thịt lợn xuống mức hợp lý, bảo đảm hài hòa lợi ích của người sản xuất, khâu lưu thông phân phối và người tiêu dùng; xử lý nghiêm các trường hợp thao túng giá, đầu cơ, trục lợi.
5. Sở Thông tin và Truyền thông, Báo Thừa Thiên Huế, Đài Phát thanh và Truyền hình, Cổng Thông tin Điện tử tỉnh kịp thời thông tin đầy đủ, chính xác, công khai, minh bạch, khách quan về diễn biến tình hình dịch bệnh, việc sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa, thị trường, nguồn cung, giá thực phẩm, các mặt hàng thiết yếu phục vụ người dân; kiểm soát, xử lý nghiêm các thông tin không chính thống, sai sự thật gây hoang mang cho người dân và bất ổn thị trường.
6. Sở Công thương, Cục Quản lý thị trường tỉnh theo dõi, cập nhật tình hình thị trường, giá cả hàng hóa trên địa bàn tỉnh, báo cáo UBND tỉnh trước 16h00 hàng ngày.
 
Tập tin đính kèm:
anhduong-huongthuy.thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tăng cường các biện pháp đảm bảo cung cầu thị trường, hàng hóa thiết yếu phục vụ người tiêu dùng
Ngày cập nhật 12/03/2020

Ngày 08/3/2020, UBND tỉnh có Công văn số 1771/UBND-CT gửi Ban Chỉ đạo 389/TTH; Các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; Cục Quản lý thị trường; Cục Hải quan tỉnh; UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế về việc tăng cường các biện pháp đảm bảo cung cầu thị trường, hàng hóa thiết yếu phục vụ người tiêu dùng

 

Theo đó, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc bảo đảm nguồn cung hàng hóa, nhu yếu phẩm phục vụ tiêu dùng của người dân, Chủ tịch UBND tỉnh có ý kiến như sau:

1. Ban Chỉ đạo 389/TTH tỉnh phối hợp giữa các lực lượng trong Ban Chỉ đạo để kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý các đối tượng vận chuyển, buôn bán hàng nhập lậu; đặc biệt là kiểm soát chặt các mặt hàng ảnh hưởng đến an toàn xã hội, hàng tiêu dùng thiết yếu. Chủ động tổ chức lực lượng triển khai các biện pháp để kiểm soát chặt chẽ, ngăn chặn hiệu quả hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, tàng trữ hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; tham mưu thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành trong trường hợp thị trường có biến động bất thường.
2. Cục Quản lý thị trường 
- Chủ trì, phối hợp Sở Công thương tiếp tục theo dõi diễn biến tình hình thị trường, vận động doanh nghiệp và các đơn vị phối hợp triển khai ngay các biện pháp đảm bảo nguồn cung các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn tỉnh; kịp thời hỗ trợ các doanh nghiệp phân phối xử lý khó khăn vướng mắc trong quá trình cung ứng hàng hóa.
- Tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ găm hàng gây khan hiếm giả tạo, hàng giả, hàng nhái trên thị trường, nhất là đối với các mặt hàng thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân.
- Phối hợp Sở Công thương đẩy mạnh các hình thức mua bán hàng trực tuyến để đáp ứng nhu cầu hàng hóa của người dân.
3. Sở Công thương chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và thành phố Huế: 
- Theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình thị trường; rà soát, đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa nhất là các mặt hàng thiết yếu. Chỉ đạo các doanh nghiệp, siêu thị, các Ban quản lý chợ xây dựng kế hoạch dự trữ các mặt hàng thiết yếu để cung ứng đầy đủ cho nhân dân với giá cả  hợp lý và chất lượng đảm bảo, không để xảy ra tình trạng khan hiếm hàng hóa, gây sốt giá.
- Triển khai các giải pháp đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh và phương án tổ chức sản xuất, phân phối, lưu thông, cung ứng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng; hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho hoạt động bán lẻ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị 11/CT-TTg ngày 04/3/2020. Tiếp tục chỉ đạo các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ động tập trung nguồn lực để dự trữ và lưu thông hàng hóa đảm bảo chất lượng cung ứng kịp thời. 
- Phối hợp Sở Y tế, các doanh nghiệp thông tin các địa điểm cung cấp khẩu trang y tế trên địa bàn tỉnh.
- Phối hợp các doanh nghiệp, địa phương, đơn vị công bố các điểm cung cấp hàng hóa, lương thực thiết yếu có lượng dự trữ lớn. Trên cơ sở cân đối nhu cầu, Sở Công thương làm việc với Công ty TNHH một thành viên Lương thực Thừa Thiên Huế để đề xuất phương án cung cấp lương thực dự trữ khi cần thiết.
4. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ đạo đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm đủ nguồn cung lương thực, thực phẩm thiết yếu; có giải pháp cụ thể để đưa mặt bằng giá thịt lợn xuống mức hợp lý, bảo đảm hài hòa lợi ích của người sản xuất, khâu lưu thông phân phối và người tiêu dùng; xử lý nghiêm các trường hợp thao túng giá, đầu cơ, trục lợi.
5. Sở Thông tin và Truyền thông, Báo Thừa Thiên Huế, Đài Phát thanh và Truyền hình, Cổng Thông tin Điện tử tỉnh kịp thời thông tin đầy đủ, chính xác, công khai, minh bạch, khách quan về diễn biến tình hình dịch bệnh, việc sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa, thị trường, nguồn cung, giá thực phẩm, các mặt hàng thiết yếu phục vụ người dân; kiểm soát, xử lý nghiêm các thông tin không chính thống, sai sự thật gây hoang mang cho người dân và bất ổn thị trường.
6. Sở Công thương, Cục Quản lý thị trường tỉnh theo dõi, cập nhật tình hình thị trường, giá cả hàng hóa trên địa bàn tỉnh, báo cáo UBND tỉnh trước 16h00 hàng ngày.
 
Tập tin đính kèm:
anhduong-huongthuy.thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tăng cường các biện pháp đảm bảo cung cầu thị trường, hàng hóa thiết yếu phục vụ người tiêu dùng
Ngày cập nhật 12/03/2020

Ngày 08/3/2020, UBND tỉnh có Công văn số 1771/UBND-CT gửi Ban Chỉ đạo 389/TTH; Các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; Cục Quản lý thị trường; Cục Hải quan tỉnh; UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế về việc tăng cường các biện pháp đảm bảo cung cầu thị trường, hàng hóa thiết yếu phục vụ người tiêu dùng

 

Theo đó, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc bảo đảm nguồn cung hàng hóa, nhu yếu phẩm phục vụ tiêu dùng của người dân, Chủ tịch UBND tỉnh có ý kiến như sau:

1. Ban Chỉ đạo 389/TTH tỉnh phối hợp giữa các lực lượng trong Ban Chỉ đạo để kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý các đối tượng vận chuyển, buôn bán hàng nhập lậu; đặc biệt là kiểm soát chặt các mặt hàng ảnh hưởng đến an toàn xã hội, hàng tiêu dùng thiết yếu. Chủ động tổ chức lực lượng triển khai các biện pháp để kiểm soát chặt chẽ, ngăn chặn hiệu quả hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, tàng trữ hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; tham mưu thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành trong trường hợp thị trường có biến động bất thường.
2. Cục Quản lý thị trường 
- Chủ trì, phối hợp Sở Công thương tiếp tục theo dõi diễn biến tình hình thị trường, vận động doanh nghiệp và các đơn vị phối hợp triển khai ngay các biện pháp đảm bảo nguồn cung các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn tỉnh; kịp thời hỗ trợ các doanh nghiệp phân phối xử lý khó khăn vướng mắc trong quá trình cung ứng hàng hóa.
- Tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ găm hàng gây khan hiếm giả tạo, hàng giả, hàng nhái trên thị trường, nhất là đối với các mặt hàng thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân.
- Phối hợp Sở Công thương đẩy mạnh các hình thức mua bán hàng trực tuyến để đáp ứng nhu cầu hàng hóa của người dân.
3. Sở Công thương chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và thành phố Huế: 
- Theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình thị trường; rà soát, đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa nhất là các mặt hàng thiết yếu. Chỉ đạo các doanh nghiệp, siêu thị, các Ban quản lý chợ xây dựng kế hoạch dự trữ các mặt hàng thiết yếu để cung ứng đầy đủ cho nhân dân với giá cả  hợp lý và chất lượng đảm bảo, không để xảy ra tình trạng khan hiếm hàng hóa, gây sốt giá.
- Triển khai các giải pháp đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh và phương án tổ chức sản xuất, phân phối, lưu thông, cung ứng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng; hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho hoạt động bán lẻ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị 11/CT-TTg ngày 04/3/2020. Tiếp tục chỉ đạo các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ động tập trung nguồn lực để dự trữ và lưu thông hàng hóa đảm bảo chất lượng cung ứng kịp thời. 
- Phối hợp Sở Y tế, các doanh nghiệp thông tin các địa điểm cung cấp khẩu trang y tế trên địa bàn tỉnh.
- Phối hợp các doanh nghiệp, địa phương, đơn vị công bố các điểm cung cấp hàng hóa, lương thực thiết yếu có lượng dự trữ lớn. Trên cơ sở cân đối nhu cầu, Sở Công thương làm việc với Công ty TNHH một thành viên Lương thực Thừa Thiên Huế để đề xuất phương án cung cấp lương thực dự trữ khi cần thiết.
4. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ đạo đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm đủ nguồn cung lương thực, thực phẩm thiết yếu; có giải pháp cụ thể để đưa mặt bằng giá thịt lợn xuống mức hợp lý, bảo đảm hài hòa lợi ích của người sản xuất, khâu lưu thông phân phối và người tiêu dùng; xử lý nghiêm các trường hợp thao túng giá, đầu cơ, trục lợi.
5. Sở Thông tin và Truyền thông, Báo Thừa Thiên Huế, Đài Phát thanh và Truyền hình, Cổng Thông tin Điện tử tỉnh kịp thời thông tin đầy đủ, chính xác, công khai, minh bạch, khách quan về diễn biến tình hình dịch bệnh, việc sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa, thị trường, nguồn cung, giá thực phẩm, các mặt hàng thiết yếu phục vụ người dân; kiểm soát, xử lý nghiêm các thông tin không chính thống, sai sự thật gây hoang mang cho người dân và bất ổn thị trường.
6. Sở Công thương, Cục Quản lý thị trường tỉnh theo dõi, cập nhật tình hình thị trường, giá cả hàng hóa trên địa bàn tỉnh, báo cáo UBND tỉnh trước 16h00 hàng ngày.
 
Tập tin đính kèm:
anhduong-huongthuy.thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tăng cường các biện pháp đảm bảo cung cầu thị trường, hàng hóa thiết yếu phục vụ người tiêu dùng
Ngày cập nhật 12/03/2020

Ngày 08/3/2020, UBND tỉnh có Công văn số 1771/UBND-CT gửi Ban Chỉ đạo 389/TTH; Các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; Cục Quản lý thị trường; Cục Hải quan tỉnh; UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế về việc tăng cường các biện pháp đảm bảo cung cầu thị trường, hàng hóa thiết yếu phục vụ người tiêu dùng

 

Theo đó, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc bảo đảm nguồn cung hàng hóa, nhu yếu phẩm phục vụ tiêu dùng của người dân, Chủ tịch UBND tỉnh có ý kiến như sau:

1. Ban Chỉ đạo 389/TTH tỉnh phối hợp giữa các lực lượng trong Ban Chỉ đạo để kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý các đối tượng vận chuyển, buôn bán hàng nhập lậu; đặc biệt là kiểm soát chặt các mặt hàng ảnh hưởng đến an toàn xã hội, hàng tiêu dùng thiết yếu. Chủ động tổ chức lực lượng triển khai các biện pháp để kiểm soát chặt chẽ, ngăn chặn hiệu quả hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, tàng trữ hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; tham mưu thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành trong trường hợp thị trường có biến động bất thường.
2. Cục Quản lý thị trường 
- Chủ trì, phối hợp Sở Công thương tiếp tục theo dõi diễn biến tình hình thị trường, vận động doanh nghiệp và các đơn vị phối hợp triển khai ngay các biện pháp đảm bảo nguồn cung các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn tỉnh; kịp thời hỗ trợ các doanh nghiệp phân phối xử lý khó khăn vướng mắc trong quá trình cung ứng hàng hóa.
- Tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ găm hàng gây khan hiếm giả tạo, hàng giả, hàng nhái trên thị trường, nhất là đối với các mặt hàng thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân.
- Phối hợp Sở Công thương đẩy mạnh các hình thức mua bán hàng trực tuyến để đáp ứng nhu cầu hàng hóa của người dân.
3. Sở Công thương chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và thành phố Huế: 
- Theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình thị trường; rà soát, đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa nhất là các mặt hàng thiết yếu. Chỉ đạo các doanh nghiệp, siêu thị, các Ban quản lý chợ xây dựng kế hoạch dự trữ các mặt hàng thiết yếu để cung ứng đầy đủ cho nhân dân với giá cả  hợp lý và chất lượng đảm bảo, không để xảy ra tình trạng khan hiếm hàng hóa, gây sốt giá.
- Triển khai các giải pháp đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh và phương án tổ chức sản xuất, phân phối, lưu thông, cung ứng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng; hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho hoạt động bán lẻ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị 11/CT-TTg ngày 04/3/2020. Tiếp tục chỉ đạo các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ động tập trung nguồn lực để dự trữ và lưu thông hàng hóa đảm bảo chất lượng cung ứng kịp thời. 
- Phối hợp Sở Y tế, các doanh nghiệp thông tin các địa điểm cung cấp khẩu trang y tế trên địa bàn tỉnh.
- Phối hợp các doanh nghiệp, địa phương, đơn vị công bố các điểm cung cấp hàng hóa, lương thực thiết yếu có lượng dự trữ lớn. Trên cơ sở cân đối nhu cầu, Sở Công thương làm việc với Công ty TNHH một thành viên Lương thực Thừa Thiên Huế để đề xuất phương án cung cấp lương thực dự trữ khi cần thiết.
4. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ đạo đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm đủ nguồn cung lương thực, thực phẩm thiết yếu; có giải pháp cụ thể để đưa mặt bằng giá thịt lợn xuống mức hợp lý, bảo đảm hài hòa lợi ích của người sản xuất, khâu lưu thông phân phối và người tiêu dùng; xử lý nghiêm các trường hợp thao túng giá, đầu cơ, trục lợi.
5. Sở Thông tin và Truyền thông, Báo Thừa Thiên Huế, Đài Phát thanh và Truyền hình, Cổng Thông tin Điện tử tỉnh kịp thời thông tin đầy đủ, chính xác, công khai, minh bạch, khách quan về diễn biến tình hình dịch bệnh, việc sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa, thị trường, nguồn cung, giá thực phẩm, các mặt hàng thiết yếu phục vụ người dân; kiểm soát, xử lý nghiêm các thông tin không chính thống, sai sự thật gây hoang mang cho người dân và bất ổn thị trường.
6. Sở Công thương, Cục Quản lý thị trường tỉnh theo dõi, cập nhật tình hình thị trường, giá cả hàng hóa trên địa bàn tỉnh, báo cáo UBND tỉnh trước 16h00 hàng ngày.
 
Tập tin đính kèm:
anhduong-huongthuy.thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
/UploadFiles/TuyChonLk/cong khai thong tin.png
Thống kê truy cập
Tổng lượt truy câp 14.491.276
Truy cập hiện tại 1.836 khách