Tìm kiếm
/UploadFiles/TuyChonLk/tailieuhdnd_230x61.png

Chung nhan Tin Nhiem Mang

Tin chinh 2016
Quay lại12345Xem tiếp
/UploadFiles/TuyChonLk/ChuNhatXanh.png
Thiệt hại hơn 9 tỷ đồng do dịch tả lợn châu Phi
Ngày cập nhật 31/07/2019

Theo báo cáo của Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp thị xã Hương Thủy, tính đến ngày 28/7, trên địa bàn có 1.081 hộ chăn nuôi có lợn bị nhiễm dịch, làm chết và tiêu hủy 4.795 con (313.359 kg), ước tính thiệt hại hơn 9 tỷ đồng (số tiền để hỗ trợ chủ chăn nuôi có lợn tiêu hủy).

Phun thuốc khử trùng trước khi vận chuyển lợn đi tiêu hủy

Để phòng, chống dịch bệnh, thị xã Hương Thủy đã cấp 749 triệu đồng, 4.000 lít hóa chất, 10 tấn vôi bột, 13 máy bơm tiêu độc; các phường, xã đã cấp thêm 36 tấn vôi, đồng thời gửi hồ sơ hỗ trợ thiệt hại do lợn bị tiêu hủy đợt 1 (đến ngày 10/6) và đợt 2 (đến ngày 26/6). 
 
Trước thời điểm xảy ra dịch bệnh, thị xã Hương Thủy có số lượng tổng đàn là 21.369 con lợn/1.951 hộ. Hiện, trên địa bàn còn hơn 16.000 con lợn chưa mắc bệnh, được chăn nuôi an toàn sinh học, được giết mổ tại các cơ sở giết mổ tập trung, kiểm tra lâm sàng, đóng dấu kiểm soát giết mổ trước khi lưu thông. Khó khăn hiện tại, ngoài chưa có thuốc đặc trị, vẫn còn một số hộ chăn nuôi vứt xác lợn chết ra môi trường; dịch tả lợn châu Phi đang có xu hướng xâm nhiễm vào các hộ có quy mô lớn, gia trại, trang trại.
 
Để tiếp tục phòng, chống dịch tả lợn châu Phi, lãnh đạo thị xã đề nghị lực lượng chức năng cần tăng cường công tác giám sát, phát hiện ổ dịch sớm tại cơ sở, nghiêm túc thực hiện công tác vệ sinh, tiêu độc theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Chi cục Chăn nuôi & Thú y tỉnh. Ở các địa phương, chính quyền cần chủ động lấp thêm đất, rắc vôi, tiêu độc… để hạn chế mùi hôi, sụt lún, tránh phát tán mầm bệnh ở các hố chôn lấp lợn nhiễm dịch.
 
Trước đó, ngày 9/7, Dương Hòa và Phú Sơn là 2 xã đầu tiên của thị xã Hương Thủy công bố hết dịch tả lợn châu Phi.
 
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thiệt hại hơn 9 tỷ đồng do dịch tả lợn châu Phi
Ngày cập nhật 31/07/2019

Theo báo cáo của Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp thị xã Hương Thủy, tính đến ngày 28/7, trên địa bàn có 1.081 hộ chăn nuôi có lợn bị nhiễm dịch, làm chết và tiêu hủy 4.795 con (313.359 kg), ước tính thiệt hại hơn 9 tỷ đồng (số tiền để hỗ trợ chủ chăn nuôi có lợn tiêu hủy).

Phun thuốc khử trùng trước khi vận chuyển lợn đi tiêu hủy

Để phòng, chống dịch bệnh, thị xã Hương Thủy đã cấp 749 triệu đồng, 4.000 lít hóa chất, 10 tấn vôi bột, 13 máy bơm tiêu độc; các phường, xã đã cấp thêm 36 tấn vôi, đồng thời gửi hồ sơ hỗ trợ thiệt hại do lợn bị tiêu hủy đợt 1 (đến ngày 10/6) và đợt 2 (đến ngày 26/6). 
 
Trước thời điểm xảy ra dịch bệnh, thị xã Hương Thủy có số lượng tổng đàn là 21.369 con lợn/1.951 hộ. Hiện, trên địa bàn còn hơn 16.000 con lợn chưa mắc bệnh, được chăn nuôi an toàn sinh học, được giết mổ tại các cơ sở giết mổ tập trung, kiểm tra lâm sàng, đóng dấu kiểm soát giết mổ trước khi lưu thông. Khó khăn hiện tại, ngoài chưa có thuốc đặc trị, vẫn còn một số hộ chăn nuôi vứt xác lợn chết ra môi trường; dịch tả lợn châu Phi đang có xu hướng xâm nhiễm vào các hộ có quy mô lớn, gia trại, trang trại.
 
Để tiếp tục phòng, chống dịch tả lợn châu Phi, lãnh đạo thị xã đề nghị lực lượng chức năng cần tăng cường công tác giám sát, phát hiện ổ dịch sớm tại cơ sở, nghiêm túc thực hiện công tác vệ sinh, tiêu độc theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Chi cục Chăn nuôi & Thú y tỉnh. Ở các địa phương, chính quyền cần chủ động lấp thêm đất, rắc vôi, tiêu độc… để hạn chế mùi hôi, sụt lún, tránh phát tán mầm bệnh ở các hố chôn lấp lợn nhiễm dịch.
 
Trước đó, ngày 9/7, Dương Hòa và Phú Sơn là 2 xã đầu tiên của thị xã Hương Thủy công bố hết dịch tả lợn châu Phi.
 
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thiệt hại hơn 9 tỷ đồng do dịch tả lợn châu Phi
Ngày cập nhật 31/07/2019

Theo báo cáo của Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp thị xã Hương Thủy, tính đến ngày 28/7, trên địa bàn có 1.081 hộ chăn nuôi có lợn bị nhiễm dịch, làm chết và tiêu hủy 4.795 con (313.359 kg), ước tính thiệt hại hơn 9 tỷ đồng (số tiền để hỗ trợ chủ chăn nuôi có lợn tiêu hủy).

Phun thuốc khử trùng trước khi vận chuyển lợn đi tiêu hủy

Để phòng, chống dịch bệnh, thị xã Hương Thủy đã cấp 749 triệu đồng, 4.000 lít hóa chất, 10 tấn vôi bột, 13 máy bơm tiêu độc; các phường, xã đã cấp thêm 36 tấn vôi, đồng thời gửi hồ sơ hỗ trợ thiệt hại do lợn bị tiêu hủy đợt 1 (đến ngày 10/6) và đợt 2 (đến ngày 26/6). 
 
Trước thời điểm xảy ra dịch bệnh, thị xã Hương Thủy có số lượng tổng đàn là 21.369 con lợn/1.951 hộ. Hiện, trên địa bàn còn hơn 16.000 con lợn chưa mắc bệnh, được chăn nuôi an toàn sinh học, được giết mổ tại các cơ sở giết mổ tập trung, kiểm tra lâm sàng, đóng dấu kiểm soát giết mổ trước khi lưu thông. Khó khăn hiện tại, ngoài chưa có thuốc đặc trị, vẫn còn một số hộ chăn nuôi vứt xác lợn chết ra môi trường; dịch tả lợn châu Phi đang có xu hướng xâm nhiễm vào các hộ có quy mô lớn, gia trại, trang trại.
 
Để tiếp tục phòng, chống dịch tả lợn châu Phi, lãnh đạo thị xã đề nghị lực lượng chức năng cần tăng cường công tác giám sát, phát hiện ổ dịch sớm tại cơ sở, nghiêm túc thực hiện công tác vệ sinh, tiêu độc theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Chi cục Chăn nuôi & Thú y tỉnh. Ở các địa phương, chính quyền cần chủ động lấp thêm đất, rắc vôi, tiêu độc… để hạn chế mùi hôi, sụt lún, tránh phát tán mầm bệnh ở các hố chôn lấp lợn nhiễm dịch.
 
Trước đó, ngày 9/7, Dương Hòa và Phú Sơn là 2 xã đầu tiên của thị xã Hương Thủy công bố hết dịch tả lợn châu Phi.
 
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thiệt hại hơn 9 tỷ đồng do dịch tả lợn châu Phi
Ngày cập nhật 31/07/2019

Theo báo cáo của Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp thị xã Hương Thủy, tính đến ngày 28/7, trên địa bàn có 1.081 hộ chăn nuôi có lợn bị nhiễm dịch, làm chết và tiêu hủy 4.795 con (313.359 kg), ước tính thiệt hại hơn 9 tỷ đồng (số tiền để hỗ trợ chủ chăn nuôi có lợn tiêu hủy).

Phun thuốc khử trùng trước khi vận chuyển lợn đi tiêu hủy

Để phòng, chống dịch bệnh, thị xã Hương Thủy đã cấp 749 triệu đồng, 4.000 lít hóa chất, 10 tấn vôi bột, 13 máy bơm tiêu độc; các phường, xã đã cấp thêm 36 tấn vôi, đồng thời gửi hồ sơ hỗ trợ thiệt hại do lợn bị tiêu hủy đợt 1 (đến ngày 10/6) và đợt 2 (đến ngày 26/6). 
 
Trước thời điểm xảy ra dịch bệnh, thị xã Hương Thủy có số lượng tổng đàn là 21.369 con lợn/1.951 hộ. Hiện, trên địa bàn còn hơn 16.000 con lợn chưa mắc bệnh, được chăn nuôi an toàn sinh học, được giết mổ tại các cơ sở giết mổ tập trung, kiểm tra lâm sàng, đóng dấu kiểm soát giết mổ trước khi lưu thông. Khó khăn hiện tại, ngoài chưa có thuốc đặc trị, vẫn còn một số hộ chăn nuôi vứt xác lợn chết ra môi trường; dịch tả lợn châu Phi đang có xu hướng xâm nhiễm vào các hộ có quy mô lớn, gia trại, trang trại.
 
Để tiếp tục phòng, chống dịch tả lợn châu Phi, lãnh đạo thị xã đề nghị lực lượng chức năng cần tăng cường công tác giám sát, phát hiện ổ dịch sớm tại cơ sở, nghiêm túc thực hiện công tác vệ sinh, tiêu độc theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Chi cục Chăn nuôi & Thú y tỉnh. Ở các địa phương, chính quyền cần chủ động lấp thêm đất, rắc vôi, tiêu độc… để hạn chế mùi hôi, sụt lún, tránh phát tán mầm bệnh ở các hố chôn lấp lợn nhiễm dịch.
 
Trước đó, ngày 9/7, Dương Hòa và Phú Sơn là 2 xã đầu tiên của thị xã Hương Thủy công bố hết dịch tả lợn châu Phi.
 
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thiệt hại hơn 9 tỷ đồng do dịch tả lợn châu Phi
Ngày cập nhật 31/07/2019

Theo báo cáo của Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp thị xã Hương Thủy, tính đến ngày 28/7, trên địa bàn có 1.081 hộ chăn nuôi có lợn bị nhiễm dịch, làm chết và tiêu hủy 4.795 con (313.359 kg), ước tính thiệt hại hơn 9 tỷ đồng (số tiền để hỗ trợ chủ chăn nuôi có lợn tiêu hủy).

Phun thuốc khử trùng trước khi vận chuyển lợn đi tiêu hủy

Để phòng, chống dịch bệnh, thị xã Hương Thủy đã cấp 749 triệu đồng, 4.000 lít hóa chất, 10 tấn vôi bột, 13 máy bơm tiêu độc; các phường, xã đã cấp thêm 36 tấn vôi, đồng thời gửi hồ sơ hỗ trợ thiệt hại do lợn bị tiêu hủy đợt 1 (đến ngày 10/6) và đợt 2 (đến ngày 26/6). 
 
Trước thời điểm xảy ra dịch bệnh, thị xã Hương Thủy có số lượng tổng đàn là 21.369 con lợn/1.951 hộ. Hiện, trên địa bàn còn hơn 16.000 con lợn chưa mắc bệnh, được chăn nuôi an toàn sinh học, được giết mổ tại các cơ sở giết mổ tập trung, kiểm tra lâm sàng, đóng dấu kiểm soát giết mổ trước khi lưu thông. Khó khăn hiện tại, ngoài chưa có thuốc đặc trị, vẫn còn một số hộ chăn nuôi vứt xác lợn chết ra môi trường; dịch tả lợn châu Phi đang có xu hướng xâm nhiễm vào các hộ có quy mô lớn, gia trại, trang trại.
 
Để tiếp tục phòng, chống dịch tả lợn châu Phi, lãnh đạo thị xã đề nghị lực lượng chức năng cần tăng cường công tác giám sát, phát hiện ổ dịch sớm tại cơ sở, nghiêm túc thực hiện công tác vệ sinh, tiêu độc theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Chi cục Chăn nuôi & Thú y tỉnh. Ở các địa phương, chính quyền cần chủ động lấp thêm đất, rắc vôi, tiêu độc… để hạn chế mùi hôi, sụt lún, tránh phát tán mầm bệnh ở các hố chôn lấp lợn nhiễm dịch.
 
Trước đó, ngày 9/7, Dương Hòa và Phú Sơn là 2 xã đầu tiên của thị xã Hương Thủy công bố hết dịch tả lợn châu Phi.
 
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
/UploadFiles/TuyChonLk/cong khai thong tin.png
Thống kê truy cập
Tổng lượt truy câp 14.473.441
Truy cập hiện tại 969 khách