Tìm kiếm
/UploadFiles/TuyChonLk/tailieuhdnd_230x61.png

Chung nhan Tin Nhiem Mang

Tin chinh 2016
Quay lại12345Xem tiếp
/UploadFiles/TuyChonLk/ChuNhatXanh.png
Hướng dẫn công tác quốc phòng ở bộ, ngành, địa phương
Ngày cập nhật 24/07/2019

Bộ Quốc phòng vừa ban hành Thông tư 99/2019/TT-BQP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 168/2018/NĐ-CP của Chính phủ về công tác quốc phòng ở bộ, ngành Trung ương, địa phương.

Thông tư quy định rõ về chức trách, nhiệm vụ của Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự Bộ, ngành Trung ương. Theo đó, Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự Bộ, ngành Trung ương có chức trách: Tham mưu với ban cán sự đảng, đảng đoàn, cấp ủy đảng, người đứng đầu bộ, ngành về công tác quốc phòng; thực hiện sự chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ Quốc phòng về công tác quốc phòng; chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác quốc phòng ở bộ, ngành mình.
 
Nhiệm vụ của Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự Bộ, ngành Trung ương là chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan tham mưu với ban cán sự đảng, đảng đoàn, cấp ủy đảng, người đứng đầu bộ, ngành Trung ương lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành, hướng dẫn và tổ chức thực hiện nhiệm vụ quốc phòng theo quy định của Luật Quốc phòng và Nghị định số 168/2018/NĐ-CP về công tác quốc phòng ở bộ, ngành trung ương, địa phương.
 
Cụ thể, chuẩn bị các điều kiện cần thiết bảo đảm động viên quốc phòng theo quy định của pháp luật; thực hiện lệnh, quyết định, biện pháp trong giới nghiêm, thiết quân luật, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, tình trạng chiến tranh, động viên cục bộ, tổng động viên, đáp ứng yêu cầu chiến đấu và phục vụ chiến đấu; sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.
 
Đồng thời thực hiện chế độ, chính sách đối với lực lượng vũ trang nhân dân, thân nhân của người phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân; chính sách hậu phương quân đội, chính sách ưu đãi người có công với cách mạng theo quy định của pháp luật.
 
Xây dựng kế hoạch và huy động lực lượng dự bị động viên; động viên nguồn lực của bộ, ngành Trung ương bảo đảm cho quốc phòng…
 
Thông tư nêu rõ, Quân chủng Hải quân có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và địa phương liên quan thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển, đảo, bảo vệ quyền, quyền chủ quyền biển, đảo và công tác quốc phòng ở bộ, ngành Trung ương, địa phương liên quan.
 
Quân chủng Phòng không - Không quân chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và địa phương liên quan thực hiện công tác phòng không nhân dân, phòng không lục quân và công tác quốc phòng ở bộ, ngành Trung ương, địa phương liên quan.
 
Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và địa phương liên quan thực hiện bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trong vùng biển Việt Nam; quản lý về an ninh, trật tự, an toàn và bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, thỏa thuận quốc tế theo thẩm quyền.
 
Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành Trung ương, địa phương, cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện quản lý nhà nước về biên giới quốc gia; duy trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới, cửa khẩu, hải đảo, vùng biển và vùng trời của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định của pháp luật.
 
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 20/8/2019.
Quốc Vũ
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hướng dẫn công tác quốc phòng ở bộ, ngành, địa phương
Ngày cập nhật 24/07/2019

Bộ Quốc phòng vừa ban hành Thông tư 99/2019/TT-BQP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 168/2018/NĐ-CP của Chính phủ về công tác quốc phòng ở bộ, ngành Trung ương, địa phương.

Thông tư quy định rõ về chức trách, nhiệm vụ của Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự Bộ, ngành Trung ương. Theo đó, Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự Bộ, ngành Trung ương có chức trách: Tham mưu với ban cán sự đảng, đảng đoàn, cấp ủy đảng, người đứng đầu bộ, ngành về công tác quốc phòng; thực hiện sự chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ Quốc phòng về công tác quốc phòng; chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác quốc phòng ở bộ, ngành mình.
 
Nhiệm vụ của Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự Bộ, ngành Trung ương là chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan tham mưu với ban cán sự đảng, đảng đoàn, cấp ủy đảng, người đứng đầu bộ, ngành Trung ương lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành, hướng dẫn và tổ chức thực hiện nhiệm vụ quốc phòng theo quy định của Luật Quốc phòng và Nghị định số 168/2018/NĐ-CP về công tác quốc phòng ở bộ, ngành trung ương, địa phương.
 
Cụ thể, chuẩn bị các điều kiện cần thiết bảo đảm động viên quốc phòng theo quy định của pháp luật; thực hiện lệnh, quyết định, biện pháp trong giới nghiêm, thiết quân luật, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, tình trạng chiến tranh, động viên cục bộ, tổng động viên, đáp ứng yêu cầu chiến đấu và phục vụ chiến đấu; sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.
 
Đồng thời thực hiện chế độ, chính sách đối với lực lượng vũ trang nhân dân, thân nhân của người phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân; chính sách hậu phương quân đội, chính sách ưu đãi người có công với cách mạng theo quy định của pháp luật.
 
Xây dựng kế hoạch và huy động lực lượng dự bị động viên; động viên nguồn lực của bộ, ngành Trung ương bảo đảm cho quốc phòng…
 
Thông tư nêu rõ, Quân chủng Hải quân có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và địa phương liên quan thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển, đảo, bảo vệ quyền, quyền chủ quyền biển, đảo và công tác quốc phòng ở bộ, ngành Trung ương, địa phương liên quan.
 
Quân chủng Phòng không - Không quân chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và địa phương liên quan thực hiện công tác phòng không nhân dân, phòng không lục quân và công tác quốc phòng ở bộ, ngành Trung ương, địa phương liên quan.
 
Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và địa phương liên quan thực hiện bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trong vùng biển Việt Nam; quản lý về an ninh, trật tự, an toàn và bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, thỏa thuận quốc tế theo thẩm quyền.
 
Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành Trung ương, địa phương, cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện quản lý nhà nước về biên giới quốc gia; duy trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới, cửa khẩu, hải đảo, vùng biển và vùng trời của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định của pháp luật.
 
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 20/8/2019.
Quốc Vũ
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hướng dẫn công tác quốc phòng ở bộ, ngành, địa phương
Ngày cập nhật 24/07/2019

Bộ Quốc phòng vừa ban hành Thông tư 99/2019/TT-BQP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 168/2018/NĐ-CP của Chính phủ về công tác quốc phòng ở bộ, ngành Trung ương, địa phương.

Thông tư quy định rõ về chức trách, nhiệm vụ của Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự Bộ, ngành Trung ương. Theo đó, Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự Bộ, ngành Trung ương có chức trách: Tham mưu với ban cán sự đảng, đảng đoàn, cấp ủy đảng, người đứng đầu bộ, ngành về công tác quốc phòng; thực hiện sự chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ Quốc phòng về công tác quốc phòng; chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác quốc phòng ở bộ, ngành mình.
 
Nhiệm vụ của Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự Bộ, ngành Trung ương là chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan tham mưu với ban cán sự đảng, đảng đoàn, cấp ủy đảng, người đứng đầu bộ, ngành Trung ương lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành, hướng dẫn và tổ chức thực hiện nhiệm vụ quốc phòng theo quy định của Luật Quốc phòng và Nghị định số 168/2018/NĐ-CP về công tác quốc phòng ở bộ, ngành trung ương, địa phương.
 
Cụ thể, chuẩn bị các điều kiện cần thiết bảo đảm động viên quốc phòng theo quy định của pháp luật; thực hiện lệnh, quyết định, biện pháp trong giới nghiêm, thiết quân luật, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, tình trạng chiến tranh, động viên cục bộ, tổng động viên, đáp ứng yêu cầu chiến đấu và phục vụ chiến đấu; sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.
 
Đồng thời thực hiện chế độ, chính sách đối với lực lượng vũ trang nhân dân, thân nhân của người phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân; chính sách hậu phương quân đội, chính sách ưu đãi người có công với cách mạng theo quy định của pháp luật.
 
Xây dựng kế hoạch và huy động lực lượng dự bị động viên; động viên nguồn lực của bộ, ngành Trung ương bảo đảm cho quốc phòng…
 
Thông tư nêu rõ, Quân chủng Hải quân có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và địa phương liên quan thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển, đảo, bảo vệ quyền, quyền chủ quyền biển, đảo và công tác quốc phòng ở bộ, ngành Trung ương, địa phương liên quan.
 
Quân chủng Phòng không - Không quân chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và địa phương liên quan thực hiện công tác phòng không nhân dân, phòng không lục quân và công tác quốc phòng ở bộ, ngành Trung ương, địa phương liên quan.
 
Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và địa phương liên quan thực hiện bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trong vùng biển Việt Nam; quản lý về an ninh, trật tự, an toàn và bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, thỏa thuận quốc tế theo thẩm quyền.
 
Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành Trung ương, địa phương, cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện quản lý nhà nước về biên giới quốc gia; duy trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới, cửa khẩu, hải đảo, vùng biển và vùng trời của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định của pháp luật.
 
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 20/8/2019.
Quốc Vũ
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hướng dẫn công tác quốc phòng ở bộ, ngành, địa phương
Ngày cập nhật 24/07/2019

Bộ Quốc phòng vừa ban hành Thông tư 99/2019/TT-BQP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 168/2018/NĐ-CP của Chính phủ về công tác quốc phòng ở bộ, ngành Trung ương, địa phương.

Thông tư quy định rõ về chức trách, nhiệm vụ của Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự Bộ, ngành Trung ương. Theo đó, Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự Bộ, ngành Trung ương có chức trách: Tham mưu với ban cán sự đảng, đảng đoàn, cấp ủy đảng, người đứng đầu bộ, ngành về công tác quốc phòng; thực hiện sự chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ Quốc phòng về công tác quốc phòng; chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác quốc phòng ở bộ, ngành mình.
 
Nhiệm vụ của Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự Bộ, ngành Trung ương là chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan tham mưu với ban cán sự đảng, đảng đoàn, cấp ủy đảng, người đứng đầu bộ, ngành Trung ương lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành, hướng dẫn và tổ chức thực hiện nhiệm vụ quốc phòng theo quy định của Luật Quốc phòng và Nghị định số 168/2018/NĐ-CP về công tác quốc phòng ở bộ, ngành trung ương, địa phương.
 
Cụ thể, chuẩn bị các điều kiện cần thiết bảo đảm động viên quốc phòng theo quy định của pháp luật; thực hiện lệnh, quyết định, biện pháp trong giới nghiêm, thiết quân luật, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, tình trạng chiến tranh, động viên cục bộ, tổng động viên, đáp ứng yêu cầu chiến đấu và phục vụ chiến đấu; sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.
 
Đồng thời thực hiện chế độ, chính sách đối với lực lượng vũ trang nhân dân, thân nhân của người phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân; chính sách hậu phương quân đội, chính sách ưu đãi người có công với cách mạng theo quy định của pháp luật.
 
Xây dựng kế hoạch và huy động lực lượng dự bị động viên; động viên nguồn lực của bộ, ngành Trung ương bảo đảm cho quốc phòng…
 
Thông tư nêu rõ, Quân chủng Hải quân có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và địa phương liên quan thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển, đảo, bảo vệ quyền, quyền chủ quyền biển, đảo và công tác quốc phòng ở bộ, ngành Trung ương, địa phương liên quan.
 
Quân chủng Phòng không - Không quân chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và địa phương liên quan thực hiện công tác phòng không nhân dân, phòng không lục quân và công tác quốc phòng ở bộ, ngành Trung ương, địa phương liên quan.
 
Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và địa phương liên quan thực hiện bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trong vùng biển Việt Nam; quản lý về an ninh, trật tự, an toàn và bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, thỏa thuận quốc tế theo thẩm quyền.
 
Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành Trung ương, địa phương, cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện quản lý nhà nước về biên giới quốc gia; duy trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới, cửa khẩu, hải đảo, vùng biển và vùng trời của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định của pháp luật.
 
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 20/8/2019.
Quốc Vũ
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hướng dẫn công tác quốc phòng ở bộ, ngành, địa phương
Ngày cập nhật 24/07/2019

Bộ Quốc phòng vừa ban hành Thông tư 99/2019/TT-BQP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 168/2018/NĐ-CP của Chính phủ về công tác quốc phòng ở bộ, ngành Trung ương, địa phương.

Thông tư quy định rõ về chức trách, nhiệm vụ của Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự Bộ, ngành Trung ương. Theo đó, Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự Bộ, ngành Trung ương có chức trách: Tham mưu với ban cán sự đảng, đảng đoàn, cấp ủy đảng, người đứng đầu bộ, ngành về công tác quốc phòng; thực hiện sự chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ Quốc phòng về công tác quốc phòng; chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác quốc phòng ở bộ, ngành mình.
 
Nhiệm vụ của Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự Bộ, ngành Trung ương là chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan tham mưu với ban cán sự đảng, đảng đoàn, cấp ủy đảng, người đứng đầu bộ, ngành Trung ương lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành, hướng dẫn và tổ chức thực hiện nhiệm vụ quốc phòng theo quy định của Luật Quốc phòng và Nghị định số 168/2018/NĐ-CP về công tác quốc phòng ở bộ, ngành trung ương, địa phương.
 
Cụ thể, chuẩn bị các điều kiện cần thiết bảo đảm động viên quốc phòng theo quy định của pháp luật; thực hiện lệnh, quyết định, biện pháp trong giới nghiêm, thiết quân luật, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, tình trạng chiến tranh, động viên cục bộ, tổng động viên, đáp ứng yêu cầu chiến đấu và phục vụ chiến đấu; sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.
 
Đồng thời thực hiện chế độ, chính sách đối với lực lượng vũ trang nhân dân, thân nhân của người phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân; chính sách hậu phương quân đội, chính sách ưu đãi người có công với cách mạng theo quy định của pháp luật.
 
Xây dựng kế hoạch và huy động lực lượng dự bị động viên; động viên nguồn lực của bộ, ngành Trung ương bảo đảm cho quốc phòng…
 
Thông tư nêu rõ, Quân chủng Hải quân có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và địa phương liên quan thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển, đảo, bảo vệ quyền, quyền chủ quyền biển, đảo và công tác quốc phòng ở bộ, ngành Trung ương, địa phương liên quan.
 
Quân chủng Phòng không - Không quân chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và địa phương liên quan thực hiện công tác phòng không nhân dân, phòng không lục quân và công tác quốc phòng ở bộ, ngành Trung ương, địa phương liên quan.
 
Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và địa phương liên quan thực hiện bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trong vùng biển Việt Nam; quản lý về an ninh, trật tự, an toàn và bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, thỏa thuận quốc tế theo thẩm quyền.
 
Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành Trung ương, địa phương, cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện quản lý nhà nước về biên giới quốc gia; duy trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới, cửa khẩu, hải đảo, vùng biển và vùng trời của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định của pháp luật.
 
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 20/8/2019.
Quốc Vũ
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
/UploadFiles/TuyChonLk/cong khai thong tin.png
Thống kê truy cập
Tổng lượt truy câp 14.506.027
Truy cập hiện tại 1.177 khách