Tìm kiếm
/UploadFiles/TuyChonLk/tailieuhdnd_230x61.png

Chung nhan Tin Nhiem Mang

Tin chinh 2016
Quay lại12345Xem tiếp
/UploadFiles/TuyChonLk/ChuNhatXanh.png
Hương Thủy: Đẩy mạnh hoạt động Xuất khẩu lao động
Ngày cập nhật 19/03/2019

Vừa qua, UBND thị xã Hương Thủy tổ chức Hội nghị triển khai công tác đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trên địa bàn thị xã. Đồng chí Nguyễn Thanh Minh – Phó Chủ tịch UBND thị xã Hương Thủy chủ trì, tham dự có đồng chí Hà Văn Tuấn – Giám đốc tỉnh Sở LĐTB&XH tỉnh; đại diện lãnh đạo các cơ quan, ban, ngành, các đoàn thể thị xã và các đơn vị, doanh nghiệp tham gia ngày hội  tư vấn tuyển dụng xuất khẩu lao động trên địa bàn.

 

Thị xã Hương Thủy là một trong những vùng kinh tế năng động của tỉnh Thừa Thiên Huế, thị xã hiện gồm có 12 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 5 phường và 7 xã với Diện tích tự nhiên: rộng 456,02km2, Dân số: hơn 103.000 người (Thống kê 2017), mật độ dân số bình quân 222 người/km2.

Đặc biệt, có Khu công nghiệp Phú Bài là trọng điểm công nghiệp của tỉnh và cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Thủy Phương đã thu hút nhiều doanh nghiệp đến đầu tư kinh doanh, tập trung được nhiều dự án công nghiệp, nhà máy lớn và trong tương lai gần tiếp tục được mở rộng quy mô và hiện đại hóa. Đây là một động lực quan trọng, tác động mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của thị xã và của tỉnh. Với hơn 300 công ty, doanh nghiệp hoạt động và khoảng 30.000 người lao động tại các doanh nghiệp, công ty. Tỷ lệ lao động qua đào tạo trên địa bàn thị xã là 67,7% nhưng chất lượng vẫn còn thấp. Người lao động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp vẫn còn khá cao là 24,83%, chưa có thói quen tìm việc thông qua thị trường lao động do chưa hiểu được vị trí, vai trò của việc làm.

Công tác xuất khẩu lao động được các cấp ủy đảng và chính quyền các cấp quan tâm thực hiện đã góp phần hoàn thành các chỉ tiêu về phát triển kinh tế xã hội của địa phương, chuyển dịch cơ cấu lao động và đảm bảo an sinh xã hội. Công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động được thực hiện bằng nhiều hình thức đa dạng và phong phú mang lại hiệu quả thiết thực; các doanh nghiệp, đơn vị tư vấn xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã thực hiện việc tuyển chọn, đào tạo để đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo đúng quy định của pháp luật từ đó tạo niềm tin cho người lao động tham gia.

Hàng năm, thông qua nhiều kênh tạo việc làm như cho vay vốn giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động, tuyển dụng vào các cơ quan nhà nước, làm việc trong lĩnh vực phi kết cấu, thông qua các chương trình phát triển kinh tế xã hội ở địa phương...đã tạo việc làm mới cho người lao động. Bên cạnh đó, UBND thị xã đã tích cực chỉ đạo các cơ quan chuyên môn phối hợp với các đơn vị đào tạo nghề mở các lớp dạy nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ tạo điều kiện cho người lao động có thêm cơ hội, chủ động tham gia thị trường lao động, lựa chọn công việc phù hợp với khả năng của mình để đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Trong những năm gần đây, công tác xuất khẩu lao động trên địa bàn đạt được những kết quả nhất định, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu chương trình giải quyết việc làm của thị xã. Năm 2016, có 37 lao động được xuất khẩu lao động trong đó thị trường Nhật Bản có 18 người, Hàn Quốc có 19 người; đến năm 2017, tổng số xuất khẩu lao động theo hợp đồng có 97 người, trong đó Nhật Bản 77, Hàn Quốc 13, Đài Loan 5,....Năm 2018, đã tăng lên 161 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (chủ yếu là thị trường Nhật Bản) và dự kiến sẽ còn tăng cao hơn nữa trong những năm tiếp theo.

Đa số những người lao động này là lao động phổ thông, làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp và công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp. Qua theo dõi và phản ánh của một số lao động đi làm việc ở nước ngoài, mức thu nhập trung bình ở thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc khá cao khoảng 20-30 triệu đồng/tháng/lao động, đối với những lao động có tay nghề cao thì khoảng 50-60 triệu đồng/tháng/lao động, điều kiện lao động và sinh hoạt tương đối tốt; thị trường Đài Loan thu nhập khoảng trên 12-15 triệu đồng/tháng/lao động, điều kiện lao động và sinh hoạt ở mức trung bình. Qua việc đi XKLĐ, nhiều gia đình trở nên khá giả, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Tuy nhiên, công tác lao động, việc làm vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, tỷ lệ người lao động có nhu cầu tìm việc làm và chuyển đổi nghề nghiệp chiếm số lượng lớn, các nhà tuyển dụng cần lao động nhưng còn thiếu nhiều thông tin, tình trạng người chờ việc, việc chờ người vẫn diễn ra; thiếu lao động có trình độ kỹ thuật và tay nghề, thừa lao động phổ thông chưa có nghề. Lao động ở thị xã tham gia xuất khẩu lao động có thời hạn ở nước ngoài số lượng vẫn còn ít, chất lượng lao động thấp, ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao, trong đó một số lao động đang tập trung học nghề, học tiếng bỏ về không có lý do, làm ảnh hưởng đến tư tưởng số lao động đang học hoặc chuẩn bị tham gia XKLĐ. Tư tưởng lo sợ của nhiều lao động khi tham gia xuất khẩu lao động như sợ bị bỏ rơi, không được trả lương, bị đánh đập, ức hiếp, bị ép lao động như khổ sai, ngược đãi,…Nguồn vốn cho vay lại có giới hạn nên lao động khó tiếp cận được nguồn vốn để đi xuất khẩu lao động cũng là khó khăn, trở ngại lớn cho công tác XKLĐ. Đó là những vấn đề mà Đảng bộ, chính quyền thị xã đang hết sức quan tâm.

Với những vấn đề đó, để thực hiện tốt Nghị quyết của HĐND thị xã nhiệm kỳ 2016-2021, trong năm 2019 phải tạo việc làm mới cho 1800 lao động, xuất khẩu lao động 130 – 150 người. Việc tổ chức hội nghị việc làm, tư vấn tuyển dụng xuất khẩu lao động có ý nghĩa rất quan trọng, là một trong những giải pháp hữu hiệu đảm bảo thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, thực hiện thành công kế hoạch giảm nghèo bền vững và giải quyết việc làm năm 2019 và những năm tiếp theo. Đây sẽ là đầu mối, cung cấp cho người lao động và người sử dụng lao động những thông tin về cung - cầu lao động; là cơ hội giúp người lao động có việc làm, nâng cao nguồn thu nhập cải thiện đời sống và góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phương./.

 

Thanh Qúy
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hương Thủy: Đẩy mạnh hoạt động Xuất khẩu lao động
Ngày cập nhật 19/03/2019

Vừa qua, UBND thị xã Hương Thủy tổ chức Hội nghị triển khai công tác đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trên địa bàn thị xã. Đồng chí Nguyễn Thanh Minh – Phó Chủ tịch UBND thị xã Hương Thủy chủ trì, tham dự có đồng chí Hà Văn Tuấn – Giám đốc tỉnh Sở LĐTB&XH tỉnh; đại diện lãnh đạo các cơ quan, ban, ngành, các đoàn thể thị xã và các đơn vị, doanh nghiệp tham gia ngày hội  tư vấn tuyển dụng xuất khẩu lao động trên địa bàn.

 

Thị xã Hương Thủy là một trong những vùng kinh tế năng động của tỉnh Thừa Thiên Huế, thị xã hiện gồm có 12 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 5 phường và 7 xã với Diện tích tự nhiên: rộng 456,02km2, Dân số: hơn 103.000 người (Thống kê 2017), mật độ dân số bình quân 222 người/km2.

Đặc biệt, có Khu công nghiệp Phú Bài là trọng điểm công nghiệp của tỉnh và cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Thủy Phương đã thu hút nhiều doanh nghiệp đến đầu tư kinh doanh, tập trung được nhiều dự án công nghiệp, nhà máy lớn và trong tương lai gần tiếp tục được mở rộng quy mô và hiện đại hóa. Đây là một động lực quan trọng, tác động mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của thị xã và của tỉnh. Với hơn 300 công ty, doanh nghiệp hoạt động và khoảng 30.000 người lao động tại các doanh nghiệp, công ty. Tỷ lệ lao động qua đào tạo trên địa bàn thị xã là 67,7% nhưng chất lượng vẫn còn thấp. Người lao động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp vẫn còn khá cao là 24,83%, chưa có thói quen tìm việc thông qua thị trường lao động do chưa hiểu được vị trí, vai trò của việc làm.

Công tác xuất khẩu lao động được các cấp ủy đảng và chính quyền các cấp quan tâm thực hiện đã góp phần hoàn thành các chỉ tiêu về phát triển kinh tế xã hội của địa phương, chuyển dịch cơ cấu lao động và đảm bảo an sinh xã hội. Công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động được thực hiện bằng nhiều hình thức đa dạng và phong phú mang lại hiệu quả thiết thực; các doanh nghiệp, đơn vị tư vấn xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã thực hiện việc tuyển chọn, đào tạo để đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo đúng quy định của pháp luật từ đó tạo niềm tin cho người lao động tham gia.

Hàng năm, thông qua nhiều kênh tạo việc làm như cho vay vốn giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động, tuyển dụng vào các cơ quan nhà nước, làm việc trong lĩnh vực phi kết cấu, thông qua các chương trình phát triển kinh tế xã hội ở địa phương...đã tạo việc làm mới cho người lao động. Bên cạnh đó, UBND thị xã đã tích cực chỉ đạo các cơ quan chuyên môn phối hợp với các đơn vị đào tạo nghề mở các lớp dạy nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ tạo điều kiện cho người lao động có thêm cơ hội, chủ động tham gia thị trường lao động, lựa chọn công việc phù hợp với khả năng của mình để đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Trong những năm gần đây, công tác xuất khẩu lao động trên địa bàn đạt được những kết quả nhất định, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu chương trình giải quyết việc làm của thị xã. Năm 2016, có 37 lao động được xuất khẩu lao động trong đó thị trường Nhật Bản có 18 người, Hàn Quốc có 19 người; đến năm 2017, tổng số xuất khẩu lao động theo hợp đồng có 97 người, trong đó Nhật Bản 77, Hàn Quốc 13, Đài Loan 5,....Năm 2018, đã tăng lên 161 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (chủ yếu là thị trường Nhật Bản) và dự kiến sẽ còn tăng cao hơn nữa trong những năm tiếp theo.

Đa số những người lao động này là lao động phổ thông, làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp và công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp. Qua theo dõi và phản ánh của một số lao động đi làm việc ở nước ngoài, mức thu nhập trung bình ở thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc khá cao khoảng 20-30 triệu đồng/tháng/lao động, đối với những lao động có tay nghề cao thì khoảng 50-60 triệu đồng/tháng/lao động, điều kiện lao động và sinh hoạt tương đối tốt; thị trường Đài Loan thu nhập khoảng trên 12-15 triệu đồng/tháng/lao động, điều kiện lao động và sinh hoạt ở mức trung bình. Qua việc đi XKLĐ, nhiều gia đình trở nên khá giả, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Tuy nhiên, công tác lao động, việc làm vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, tỷ lệ người lao động có nhu cầu tìm việc làm và chuyển đổi nghề nghiệp chiếm số lượng lớn, các nhà tuyển dụng cần lao động nhưng còn thiếu nhiều thông tin, tình trạng người chờ việc, việc chờ người vẫn diễn ra; thiếu lao động có trình độ kỹ thuật và tay nghề, thừa lao động phổ thông chưa có nghề. Lao động ở thị xã tham gia xuất khẩu lao động có thời hạn ở nước ngoài số lượng vẫn còn ít, chất lượng lao động thấp, ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao, trong đó một số lao động đang tập trung học nghề, học tiếng bỏ về không có lý do, làm ảnh hưởng đến tư tưởng số lao động đang học hoặc chuẩn bị tham gia XKLĐ. Tư tưởng lo sợ của nhiều lao động khi tham gia xuất khẩu lao động như sợ bị bỏ rơi, không được trả lương, bị đánh đập, ức hiếp, bị ép lao động như khổ sai, ngược đãi,…Nguồn vốn cho vay lại có giới hạn nên lao động khó tiếp cận được nguồn vốn để đi xuất khẩu lao động cũng là khó khăn, trở ngại lớn cho công tác XKLĐ. Đó là những vấn đề mà Đảng bộ, chính quyền thị xã đang hết sức quan tâm.

Với những vấn đề đó, để thực hiện tốt Nghị quyết của HĐND thị xã nhiệm kỳ 2016-2021, trong năm 2019 phải tạo việc làm mới cho 1800 lao động, xuất khẩu lao động 130 – 150 người. Việc tổ chức hội nghị việc làm, tư vấn tuyển dụng xuất khẩu lao động có ý nghĩa rất quan trọng, là một trong những giải pháp hữu hiệu đảm bảo thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, thực hiện thành công kế hoạch giảm nghèo bền vững và giải quyết việc làm năm 2019 và những năm tiếp theo. Đây sẽ là đầu mối, cung cấp cho người lao động và người sử dụng lao động những thông tin về cung - cầu lao động; là cơ hội giúp người lao động có việc làm, nâng cao nguồn thu nhập cải thiện đời sống và góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phương./.

 

Thanh Qúy
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hương Thủy: Đẩy mạnh hoạt động Xuất khẩu lao động
Ngày cập nhật 19/03/2019

Vừa qua, UBND thị xã Hương Thủy tổ chức Hội nghị triển khai công tác đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trên địa bàn thị xã. Đồng chí Nguyễn Thanh Minh – Phó Chủ tịch UBND thị xã Hương Thủy chủ trì, tham dự có đồng chí Hà Văn Tuấn – Giám đốc tỉnh Sở LĐTB&XH tỉnh; đại diện lãnh đạo các cơ quan, ban, ngành, các đoàn thể thị xã và các đơn vị, doanh nghiệp tham gia ngày hội  tư vấn tuyển dụng xuất khẩu lao động trên địa bàn.

 

Thị xã Hương Thủy là một trong những vùng kinh tế năng động của tỉnh Thừa Thiên Huế, thị xã hiện gồm có 12 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 5 phường và 7 xã với Diện tích tự nhiên: rộng 456,02km2, Dân số: hơn 103.000 người (Thống kê 2017), mật độ dân số bình quân 222 người/km2.

Đặc biệt, có Khu công nghiệp Phú Bài là trọng điểm công nghiệp của tỉnh và cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Thủy Phương đã thu hút nhiều doanh nghiệp đến đầu tư kinh doanh, tập trung được nhiều dự án công nghiệp, nhà máy lớn và trong tương lai gần tiếp tục được mở rộng quy mô và hiện đại hóa. Đây là một động lực quan trọng, tác động mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của thị xã và của tỉnh. Với hơn 300 công ty, doanh nghiệp hoạt động và khoảng 30.000 người lao động tại các doanh nghiệp, công ty. Tỷ lệ lao động qua đào tạo trên địa bàn thị xã là 67,7% nhưng chất lượng vẫn còn thấp. Người lao động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp vẫn còn khá cao là 24,83%, chưa có thói quen tìm việc thông qua thị trường lao động do chưa hiểu được vị trí, vai trò của việc làm.

Công tác xuất khẩu lao động được các cấp ủy đảng và chính quyền các cấp quan tâm thực hiện đã góp phần hoàn thành các chỉ tiêu về phát triển kinh tế xã hội của địa phương, chuyển dịch cơ cấu lao động và đảm bảo an sinh xã hội. Công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động được thực hiện bằng nhiều hình thức đa dạng và phong phú mang lại hiệu quả thiết thực; các doanh nghiệp, đơn vị tư vấn xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã thực hiện việc tuyển chọn, đào tạo để đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo đúng quy định của pháp luật từ đó tạo niềm tin cho người lao động tham gia.

Hàng năm, thông qua nhiều kênh tạo việc làm như cho vay vốn giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động, tuyển dụng vào các cơ quan nhà nước, làm việc trong lĩnh vực phi kết cấu, thông qua các chương trình phát triển kinh tế xã hội ở địa phương...đã tạo việc làm mới cho người lao động. Bên cạnh đó, UBND thị xã đã tích cực chỉ đạo các cơ quan chuyên môn phối hợp với các đơn vị đào tạo nghề mở các lớp dạy nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ tạo điều kiện cho người lao động có thêm cơ hội, chủ động tham gia thị trường lao động, lựa chọn công việc phù hợp với khả năng của mình để đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Trong những năm gần đây, công tác xuất khẩu lao động trên địa bàn đạt được những kết quả nhất định, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu chương trình giải quyết việc làm của thị xã. Năm 2016, có 37 lao động được xuất khẩu lao động trong đó thị trường Nhật Bản có 18 người, Hàn Quốc có 19 người; đến năm 2017, tổng số xuất khẩu lao động theo hợp đồng có 97 người, trong đó Nhật Bản 77, Hàn Quốc 13, Đài Loan 5,....Năm 2018, đã tăng lên 161 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (chủ yếu là thị trường Nhật Bản) và dự kiến sẽ còn tăng cao hơn nữa trong những năm tiếp theo.

Đa số những người lao động này là lao động phổ thông, làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp và công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp. Qua theo dõi và phản ánh của một số lao động đi làm việc ở nước ngoài, mức thu nhập trung bình ở thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc khá cao khoảng 20-30 triệu đồng/tháng/lao động, đối với những lao động có tay nghề cao thì khoảng 50-60 triệu đồng/tháng/lao động, điều kiện lao động và sinh hoạt tương đối tốt; thị trường Đài Loan thu nhập khoảng trên 12-15 triệu đồng/tháng/lao động, điều kiện lao động và sinh hoạt ở mức trung bình. Qua việc đi XKLĐ, nhiều gia đình trở nên khá giả, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Tuy nhiên, công tác lao động, việc làm vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, tỷ lệ người lao động có nhu cầu tìm việc làm và chuyển đổi nghề nghiệp chiếm số lượng lớn, các nhà tuyển dụng cần lao động nhưng còn thiếu nhiều thông tin, tình trạng người chờ việc, việc chờ người vẫn diễn ra; thiếu lao động có trình độ kỹ thuật và tay nghề, thừa lao động phổ thông chưa có nghề. Lao động ở thị xã tham gia xuất khẩu lao động có thời hạn ở nước ngoài số lượng vẫn còn ít, chất lượng lao động thấp, ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao, trong đó một số lao động đang tập trung học nghề, học tiếng bỏ về không có lý do, làm ảnh hưởng đến tư tưởng số lao động đang học hoặc chuẩn bị tham gia XKLĐ. Tư tưởng lo sợ của nhiều lao động khi tham gia xuất khẩu lao động như sợ bị bỏ rơi, không được trả lương, bị đánh đập, ức hiếp, bị ép lao động như khổ sai, ngược đãi,…Nguồn vốn cho vay lại có giới hạn nên lao động khó tiếp cận được nguồn vốn để đi xuất khẩu lao động cũng là khó khăn, trở ngại lớn cho công tác XKLĐ. Đó là những vấn đề mà Đảng bộ, chính quyền thị xã đang hết sức quan tâm.

Với những vấn đề đó, để thực hiện tốt Nghị quyết của HĐND thị xã nhiệm kỳ 2016-2021, trong năm 2019 phải tạo việc làm mới cho 1800 lao động, xuất khẩu lao động 130 – 150 người. Việc tổ chức hội nghị việc làm, tư vấn tuyển dụng xuất khẩu lao động có ý nghĩa rất quan trọng, là một trong những giải pháp hữu hiệu đảm bảo thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, thực hiện thành công kế hoạch giảm nghèo bền vững và giải quyết việc làm năm 2019 và những năm tiếp theo. Đây sẽ là đầu mối, cung cấp cho người lao động và người sử dụng lao động những thông tin về cung - cầu lao động; là cơ hội giúp người lao động có việc làm, nâng cao nguồn thu nhập cải thiện đời sống và góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phương./.

 

Thanh Qúy
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hương Thủy: Đẩy mạnh hoạt động Xuất khẩu lao động
Ngày cập nhật 19/03/2019

Vừa qua, UBND thị xã Hương Thủy tổ chức Hội nghị triển khai công tác đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trên địa bàn thị xã. Đồng chí Nguyễn Thanh Minh – Phó Chủ tịch UBND thị xã Hương Thủy chủ trì, tham dự có đồng chí Hà Văn Tuấn – Giám đốc tỉnh Sở LĐTB&XH tỉnh; đại diện lãnh đạo các cơ quan, ban, ngành, các đoàn thể thị xã và các đơn vị, doanh nghiệp tham gia ngày hội  tư vấn tuyển dụng xuất khẩu lao động trên địa bàn.

 

Thị xã Hương Thủy là một trong những vùng kinh tế năng động của tỉnh Thừa Thiên Huế, thị xã hiện gồm có 12 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 5 phường và 7 xã với Diện tích tự nhiên: rộng 456,02km2, Dân số: hơn 103.000 người (Thống kê 2017), mật độ dân số bình quân 222 người/km2.

Đặc biệt, có Khu công nghiệp Phú Bài là trọng điểm công nghiệp của tỉnh và cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Thủy Phương đã thu hút nhiều doanh nghiệp đến đầu tư kinh doanh, tập trung được nhiều dự án công nghiệp, nhà máy lớn và trong tương lai gần tiếp tục được mở rộng quy mô và hiện đại hóa. Đây là một động lực quan trọng, tác động mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của thị xã và của tỉnh. Với hơn 300 công ty, doanh nghiệp hoạt động và khoảng 30.000 người lao động tại các doanh nghiệp, công ty. Tỷ lệ lao động qua đào tạo trên địa bàn thị xã là 67,7% nhưng chất lượng vẫn còn thấp. Người lao động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp vẫn còn khá cao là 24,83%, chưa có thói quen tìm việc thông qua thị trường lao động do chưa hiểu được vị trí, vai trò của việc làm.

Công tác xuất khẩu lao động được các cấp ủy đảng và chính quyền các cấp quan tâm thực hiện đã góp phần hoàn thành các chỉ tiêu về phát triển kinh tế xã hội của địa phương, chuyển dịch cơ cấu lao động và đảm bảo an sinh xã hội. Công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động được thực hiện bằng nhiều hình thức đa dạng và phong phú mang lại hiệu quả thiết thực; các doanh nghiệp, đơn vị tư vấn xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã thực hiện việc tuyển chọn, đào tạo để đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo đúng quy định của pháp luật từ đó tạo niềm tin cho người lao động tham gia.

Hàng năm, thông qua nhiều kênh tạo việc làm như cho vay vốn giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động, tuyển dụng vào các cơ quan nhà nước, làm việc trong lĩnh vực phi kết cấu, thông qua các chương trình phát triển kinh tế xã hội ở địa phương...đã tạo việc làm mới cho người lao động. Bên cạnh đó, UBND thị xã đã tích cực chỉ đạo các cơ quan chuyên môn phối hợp với các đơn vị đào tạo nghề mở các lớp dạy nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ tạo điều kiện cho người lao động có thêm cơ hội, chủ động tham gia thị trường lao động, lựa chọn công việc phù hợp với khả năng của mình để đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Trong những năm gần đây, công tác xuất khẩu lao động trên địa bàn đạt được những kết quả nhất định, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu chương trình giải quyết việc làm của thị xã. Năm 2016, có 37 lao động được xuất khẩu lao động trong đó thị trường Nhật Bản có 18 người, Hàn Quốc có 19 người; đến năm 2017, tổng số xuất khẩu lao động theo hợp đồng có 97 người, trong đó Nhật Bản 77, Hàn Quốc 13, Đài Loan 5,....Năm 2018, đã tăng lên 161 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (chủ yếu là thị trường Nhật Bản) và dự kiến sẽ còn tăng cao hơn nữa trong những năm tiếp theo.

Đa số những người lao động này là lao động phổ thông, làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp và công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp. Qua theo dõi và phản ánh của một số lao động đi làm việc ở nước ngoài, mức thu nhập trung bình ở thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc khá cao khoảng 20-30 triệu đồng/tháng/lao động, đối với những lao động có tay nghề cao thì khoảng 50-60 triệu đồng/tháng/lao động, điều kiện lao động và sinh hoạt tương đối tốt; thị trường Đài Loan thu nhập khoảng trên 12-15 triệu đồng/tháng/lao động, điều kiện lao động và sinh hoạt ở mức trung bình. Qua việc đi XKLĐ, nhiều gia đình trở nên khá giả, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Tuy nhiên, công tác lao động, việc làm vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, tỷ lệ người lao động có nhu cầu tìm việc làm và chuyển đổi nghề nghiệp chiếm số lượng lớn, các nhà tuyển dụng cần lao động nhưng còn thiếu nhiều thông tin, tình trạng người chờ việc, việc chờ người vẫn diễn ra; thiếu lao động có trình độ kỹ thuật và tay nghề, thừa lao động phổ thông chưa có nghề. Lao động ở thị xã tham gia xuất khẩu lao động có thời hạn ở nước ngoài số lượng vẫn còn ít, chất lượng lao động thấp, ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao, trong đó một số lao động đang tập trung học nghề, học tiếng bỏ về không có lý do, làm ảnh hưởng đến tư tưởng số lao động đang học hoặc chuẩn bị tham gia XKLĐ. Tư tưởng lo sợ của nhiều lao động khi tham gia xuất khẩu lao động như sợ bị bỏ rơi, không được trả lương, bị đánh đập, ức hiếp, bị ép lao động như khổ sai, ngược đãi,…Nguồn vốn cho vay lại có giới hạn nên lao động khó tiếp cận được nguồn vốn để đi xuất khẩu lao động cũng là khó khăn, trở ngại lớn cho công tác XKLĐ. Đó là những vấn đề mà Đảng bộ, chính quyền thị xã đang hết sức quan tâm.

Với những vấn đề đó, để thực hiện tốt Nghị quyết của HĐND thị xã nhiệm kỳ 2016-2021, trong năm 2019 phải tạo việc làm mới cho 1800 lao động, xuất khẩu lao động 130 – 150 người. Việc tổ chức hội nghị việc làm, tư vấn tuyển dụng xuất khẩu lao động có ý nghĩa rất quan trọng, là một trong những giải pháp hữu hiệu đảm bảo thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, thực hiện thành công kế hoạch giảm nghèo bền vững và giải quyết việc làm năm 2019 và những năm tiếp theo. Đây sẽ là đầu mối, cung cấp cho người lao động và người sử dụng lao động những thông tin về cung - cầu lao động; là cơ hội giúp người lao động có việc làm, nâng cao nguồn thu nhập cải thiện đời sống và góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phương./.

 

Thanh Qúy
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hương Thủy: Đẩy mạnh hoạt động Xuất khẩu lao động
Ngày cập nhật 19/03/2019

Vừa qua, UBND thị xã Hương Thủy tổ chức Hội nghị triển khai công tác đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trên địa bàn thị xã. Đồng chí Nguyễn Thanh Minh – Phó Chủ tịch UBND thị xã Hương Thủy chủ trì, tham dự có đồng chí Hà Văn Tuấn – Giám đốc tỉnh Sở LĐTB&XH tỉnh; đại diện lãnh đạo các cơ quan, ban, ngành, các đoàn thể thị xã và các đơn vị, doanh nghiệp tham gia ngày hội  tư vấn tuyển dụng xuất khẩu lao động trên địa bàn.

 

Thị xã Hương Thủy là một trong những vùng kinh tế năng động của tỉnh Thừa Thiên Huế, thị xã hiện gồm có 12 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 5 phường và 7 xã với Diện tích tự nhiên: rộng 456,02km2, Dân số: hơn 103.000 người (Thống kê 2017), mật độ dân số bình quân 222 người/km2.

Đặc biệt, có Khu công nghiệp Phú Bài là trọng điểm công nghiệp của tỉnh và cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Thủy Phương đã thu hút nhiều doanh nghiệp đến đầu tư kinh doanh, tập trung được nhiều dự án công nghiệp, nhà máy lớn và trong tương lai gần tiếp tục được mở rộng quy mô và hiện đại hóa. Đây là một động lực quan trọng, tác động mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của thị xã và của tỉnh. Với hơn 300 công ty, doanh nghiệp hoạt động và khoảng 30.000 người lao động tại các doanh nghiệp, công ty. Tỷ lệ lao động qua đào tạo trên địa bàn thị xã là 67,7% nhưng chất lượng vẫn còn thấp. Người lao động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp vẫn còn khá cao là 24,83%, chưa có thói quen tìm việc thông qua thị trường lao động do chưa hiểu được vị trí, vai trò của việc làm.

Công tác xuất khẩu lao động được các cấp ủy đảng và chính quyền các cấp quan tâm thực hiện đã góp phần hoàn thành các chỉ tiêu về phát triển kinh tế xã hội của địa phương, chuyển dịch cơ cấu lao động và đảm bảo an sinh xã hội. Công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động được thực hiện bằng nhiều hình thức đa dạng và phong phú mang lại hiệu quả thiết thực; các doanh nghiệp, đơn vị tư vấn xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã thực hiện việc tuyển chọn, đào tạo để đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo đúng quy định của pháp luật từ đó tạo niềm tin cho người lao động tham gia.

Hàng năm, thông qua nhiều kênh tạo việc làm như cho vay vốn giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động, tuyển dụng vào các cơ quan nhà nước, làm việc trong lĩnh vực phi kết cấu, thông qua các chương trình phát triển kinh tế xã hội ở địa phương...đã tạo việc làm mới cho người lao động. Bên cạnh đó, UBND thị xã đã tích cực chỉ đạo các cơ quan chuyên môn phối hợp với các đơn vị đào tạo nghề mở các lớp dạy nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ tạo điều kiện cho người lao động có thêm cơ hội, chủ động tham gia thị trường lao động, lựa chọn công việc phù hợp với khả năng của mình để đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Trong những năm gần đây, công tác xuất khẩu lao động trên địa bàn đạt được những kết quả nhất định, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu chương trình giải quyết việc làm của thị xã. Năm 2016, có 37 lao động được xuất khẩu lao động trong đó thị trường Nhật Bản có 18 người, Hàn Quốc có 19 người; đến năm 2017, tổng số xuất khẩu lao động theo hợp đồng có 97 người, trong đó Nhật Bản 77, Hàn Quốc 13, Đài Loan 5,....Năm 2018, đã tăng lên 161 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (chủ yếu là thị trường Nhật Bản) và dự kiến sẽ còn tăng cao hơn nữa trong những năm tiếp theo.

Đa số những người lao động này là lao động phổ thông, làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp và công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp. Qua theo dõi và phản ánh của một số lao động đi làm việc ở nước ngoài, mức thu nhập trung bình ở thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc khá cao khoảng 20-30 triệu đồng/tháng/lao động, đối với những lao động có tay nghề cao thì khoảng 50-60 triệu đồng/tháng/lao động, điều kiện lao động và sinh hoạt tương đối tốt; thị trường Đài Loan thu nhập khoảng trên 12-15 triệu đồng/tháng/lao động, điều kiện lao động và sinh hoạt ở mức trung bình. Qua việc đi XKLĐ, nhiều gia đình trở nên khá giả, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Tuy nhiên, công tác lao động, việc làm vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, tỷ lệ người lao động có nhu cầu tìm việc làm và chuyển đổi nghề nghiệp chiếm số lượng lớn, các nhà tuyển dụng cần lao động nhưng còn thiếu nhiều thông tin, tình trạng người chờ việc, việc chờ người vẫn diễn ra; thiếu lao động có trình độ kỹ thuật và tay nghề, thừa lao động phổ thông chưa có nghề. Lao động ở thị xã tham gia xuất khẩu lao động có thời hạn ở nước ngoài số lượng vẫn còn ít, chất lượng lao động thấp, ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao, trong đó một số lao động đang tập trung học nghề, học tiếng bỏ về không có lý do, làm ảnh hưởng đến tư tưởng số lao động đang học hoặc chuẩn bị tham gia XKLĐ. Tư tưởng lo sợ của nhiều lao động khi tham gia xuất khẩu lao động như sợ bị bỏ rơi, không được trả lương, bị đánh đập, ức hiếp, bị ép lao động như khổ sai, ngược đãi,…Nguồn vốn cho vay lại có giới hạn nên lao động khó tiếp cận được nguồn vốn để đi xuất khẩu lao động cũng là khó khăn, trở ngại lớn cho công tác XKLĐ. Đó là những vấn đề mà Đảng bộ, chính quyền thị xã đang hết sức quan tâm.

Với những vấn đề đó, để thực hiện tốt Nghị quyết của HĐND thị xã nhiệm kỳ 2016-2021, trong năm 2019 phải tạo việc làm mới cho 1800 lao động, xuất khẩu lao động 130 – 150 người. Việc tổ chức hội nghị việc làm, tư vấn tuyển dụng xuất khẩu lao động có ý nghĩa rất quan trọng, là một trong những giải pháp hữu hiệu đảm bảo thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, thực hiện thành công kế hoạch giảm nghèo bền vững và giải quyết việc làm năm 2019 và những năm tiếp theo. Đây sẽ là đầu mối, cung cấp cho người lao động và người sử dụng lao động những thông tin về cung - cầu lao động; là cơ hội giúp người lao động có việc làm, nâng cao nguồn thu nhập cải thiện đời sống và góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phương./.

 

Thanh Qúy
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
/UploadFiles/TuyChonLk/cong khai thong tin.png
Thống kê truy cập
Tổng lượt truy câp 14.272.079
Truy cập hiện tại 219 khách