Tìm kiếm
/UploadFiles/TuyChonLk/tailieuhdnd_230x61.png

Chung nhan Tin Nhiem Mang

Tin chinh 2016
Quay lại12345Xem tiếp
/UploadFiles/TuyChonLk/ChuNhatXanh.png
Kết luận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phan Ngọc Thọ tại buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo
Ngày cập nhật 18/03/2019

Ngày 19/02, tại Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phan Ngọc Thọ đã chủ trì buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo về một số nhiệm vụ năm 2019. Tham dự cuộc họp có đại diện lãnh đạo Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Khoa học và Công nghệ, Viện nghiên cứu phát triển, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Trưởng các phòng chuyên môn, đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo, Hiệu trưởng các Trường THPT trên địa bàn tỉnh và Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thị xã, thành phố Huế. Ngày 09/3/2019, UBND tỉnh có Thông báo số 55/TB-UBND về kết luận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phan Ngọc Thọ  tại buổi làm việc.

Theo đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phan Ngọc Thọ kết luận:

Ủy ban nhân dân tỉnh ghi nhận và đánh giá cao sự nỗ lực của toàn ngành giáo dục và đào tạo trong năm 2018, cơ bản hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ giáo dục và đào tạo năm 2018; chất lượng giáo dục toàn diện của các cấp, bậc học được nâng lên, giáo dục mũi nhọn học sinh giỏi tiếp tục được quan tâm và đạt nhiều giải cao tại kỳ thi học sinh giỏi THPT cấp quốc gia.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2018-2019 và những năm tiếp theo, yêu cầu ngành giáo dục và đào tạo cần tập trung những giải pháp đổi mới, sáng tạo, bức phá toàn diện để nâng tầm nền giáo dục và đào tạo tỉnh nhà. Trong đó, tập trung một số nhiệm vụ cụ thể như sau:
1. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Nghị quyết số 10 - NQ/TU, ngày 26/3/2012 của Tỉnh ủy về xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành một trong những trung tâm giáo dục đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao. Tập trung hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2018-2019; tổ chức kỳ thi tuyển sinh đầu cấp năm học 2019-2020 và kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2019 đảm bảo chất lượng, đúng quy chế.
2. Tăng cường đổi mới công tác quản lý nhà nước, thống nhất trong toàn tỉnh thực hiện đổi mới để nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện đảm bảo dạy và học. 
3. Phát huy truyền thống hiếu học là trách nhiệm của cộng đồng, của người dân có trách nhiệm với quê hương, với nền giáo dục nước nhà. Ngành giáo dục và đào tạo đang gánh vác vai trò quan trọng này với mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước. Do vậy, cần tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh; chú trong phát triển giáo dục mũi nhọn, học sinh giỏi để tiếp nối truyền thống của vùng đất Thừa Thiên Huế văn hiến và hiếu học.
4. Đẩy mạnh giáo dục văn hóa, lịch sử địa phương
- Là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huế phải chú trọng giáo dục lịch sử, văn hóa Huế, giúp cho học sinh hướng về cội nguồn, tổ tiên, cốt cách người Huế. Từ đó vun đắp, củng cố nền tảng, bản sắc văn hóa, sức mạnh dân tộc, khơi dậy lòng tự hào đất nước, có khát vọng cống hiến vì một Việt Nam hùng cường. Lòng tự hào về lịch sử, văn hóa là nền tảng quan trọng cho sự phát triển trường tồn, bền vững của một dân tộc, một đất nước. 
- Ngoài các chương trình chính khóa, ngành giáo dục phải xây dựng các chương trình giáo dục ngoại khóa về lịch sử, văn hóa Huế phù hợp từng lứa tuổi; tổ chức thường xuyên tham quan di tích lịch sử, tour di sản – giáo dục “Quốc học – Quốc tử giám – Văn thánh...” Sau tham quan phải có viết bài thu hoạch hoặc cảm nhận về truyền thống, về di sản; tổ chức thi hùng biện, thi kiến thức về lịch sử, văn hóa, di sản Huế hàng năm.
- Giao Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng giáo trình giáo dục văn hóa, truyền thống địa phương cho học sinh các cấp. Để thực hiện việc này, cần phải thành lập hội đồng khoa học, trong đó giao cho 1 lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo làm chủ tịch Hội đồng, mời các nhà nghiên cứu về lịch sử, văn hóa Huế tham gia đề cương, giáo trình đảm bảo hiệu quả, thiết thực, phù hợp với từng lứa tuổi, từng cấp học.
5. Xây dựng “Nét đẹp học đường”
- Đẩy mạnh xây dựng nét đẹp ứng xử, nếp sống văn hóa của học sịnh phải được xem là mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường và gia đình. “Tiên học lễ hậu học văn” từ lâu trở thành một nhiệm vụ trồng người của ngành giáo dục, “Học ăn, học nói, học gói, học ngồi”; thực hiện văn hóa giao tiếp “4 xin” trong nhà trường để giáo dục học sinh ngay từ nhỏ phải biết “xin chào, xin lỗi, xin cảm ơn, xin phép” là những bài học thường xuyên cho các em học sinh.
- Phát huy triết lý “Tôn sư trọng đạo”, “Dạy cho ra trò”, là nét đẹp của ngành giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế, truyền thống vùng đất học, vùng đất văn hiến; lấy cốt cách nho nhã, thanh lịch của người Huế làm nền tảng cho giáo dục đạo đức học đường cho học sinh.
- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động nữ giáo viên và nữ học sinh trung học phổ thông mặc trang phục áo dài truyền thống.
- Phát động phong trào thi đua xây dựng “Nét đẹp học đường” để kịp thời biểu dương những cơ sở giáo dục có nhiều hoạt động phong trào này.
6. Tăng cường rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh 
- Ngoài dạy văn hóa, ngành giáo dục và đào tạo tập trung giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng làm việc nhóm, tham gia các hoạt động xã hội... nhằm mục đích giúp các em tự bảo vệ bản thân, xử lý linh hoạt các tình huống trong cuộc sống; hình thành nhân cách, tình cảm, đạo đức của học sinh ngay từ lúc mới ngồi vào ghế nhà trường.
- Việc giáo dục kỹ năng sống phải căn cứ vào điều kiện của mỗi trường, từng lứa tuổi, từng cấp học mà nhà trường lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp, hiệu quả.
7. Chú trọng công tác giáo dục thể chất trong nhà trường
- Mỗi trường cần xác định ngoài những môn thể thao theo chương trình, cần có định hướng phát triển các môn thể thao thế mạnh theo mô hình câu lạc bộ thể thao tại các trường học như: cờ vua, cờ tướng, võ thuật, vật cổ truyền.... Mục tiêu phấn đấu mỗi trường học có ít nhất 1 câu lạc bộ thể thao.
- Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao, các Liên đoàn thể thao cấp tỉnh, Tỉnh đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức các giải thể thao trong trường học nhằm phát triển phong trào rèn luyện sức khỏe trong học sinh và thông qua các giải thể thao này để tuyển chọn, tạo nguồn vận động viên cho Tỉnh.
- Thực hiện xã hội hóa trong đầu tư các thiết chế sân bãi, nhà tập luyện, thi đấu thể dục thể thao trong trường học. 
8. Xây dựng “Trường học kiểu mẫu, lớp học kiểu mẫu” 
- Sở Giáo dục và Đào tạo rà soát các quy định để xây dựng mô hình “Trường học kiểu mẫu, lớp học kiểu mẫu”, trong đó ngôi trường phải xanh, sạch, đẹp, an toàn, lành mạnh, không bạo lực, không ma túy, dạy tốt học tốt, đảm bảo trật tự an toàn giao thông trước cổng trường, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, dạy và học. 
- Ngành giáo dục và đào tạo phải đi đầu trong việc thực hiện các phong trào, cuộc vận động của Tỉnh để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục học sinh và phụ huynh học sinh thực hiện tốt các phong trào, các cuộc vận động của Tỉnh như: “Huế - 4 mùa hoa” để trường học mùa nào cũng có hoa, “Ngày Chủ nhật Xanh”, “Làm cho Huế đẹp hơn”, “Hãy hành động để Thừa Thiên Huế thêm xanh - sạch – sáng”, “Nói không với túi nilon sử dụng 1 lần”.
9. Về cơ sở vật chất trường học
- Ủy ban nhân dân tỉnh đồng ý chủ trương đầu tư một số cơ sở vật chất trường học cấp thiết, đảm bảo thứ tự ưu tiên, có trọng tâm, trọng điểm. Giao Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính rà soát lại quy hoạch, thống kê, đánh giá mức độ xuống cấp của các trường học để tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh có kế hoạch nâng cấp, xây dựng cụ thể.
- Sở Giáo dục và Đào tạo rà soát quy hoạch của ngành để đề xuất điều chỉnh phù hợp, trước mắt cần chủ động làm việc với Ban Quản lý Khu vực phát triển đô thị mới để rà soát các thiết chế giáo dục tại các khu đô thị mới, khu dân cư mới, đảm bảo nhu cầu phát triển đô thị và quy hoạch ngành.
10. Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
- Tiếp tục thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có tâm, có tài, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế. Cán bộ quản lý giáo dục các cấp phải qua đào tạo về nghiệp vụ quản lý. 
- Từ năm học 2020-2021, sẽ áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới, do vậy yêu cầu Sở Giáo dục và Đào tạo bám sát vào nội dung chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo để có kế hoạch triển khai cụ thể, trong đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới.
- Thường xuyên bồi dưỡng và đào tạo lại giáo viên theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức, năng lực nghề nghiệp và yêu cầu thực tiễn. Trước mắt, giao Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng phương án tạo nguồn cán bộ quản lý giai đoạn 2019-2022. 
- Tổ chức thí điểm thi tuyển chức danh hiệu trưởng một số trường trung học phổ thông.
11. Tăng cường mối quan hệ với Bộ Giáo dục và Đào tạo; hợp tác, trao đổi giáo dục với các tỉnh, thành phố trong nước và nước ngoài. Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính gắn liền với ứng dụng công nghệ thông tin, xem ứng dụng công nghệ thông tin là công cụ, là chìa khóa để hội nhập, phát triển, nâng tầm giáo dục. Hoạt động quản trị trường học phải theo hướng công khai, minh bạch, cởi mở; xây dựng và triển khai có hiệu quả hệ sinh thái giáo dục thông minh.
12. Thực hiện tốt công tác kiểm định chất lượng và xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia; đẩy mạnh công tác xã hội hóa, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, nhất là giáo dục tiên tiến, chất lượng cao.
 
Tập tin đính kèm:
anhduong-huongthuy.thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Kết luận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phan Ngọc Thọ tại buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo
Ngày cập nhật 18/03/2019

Ngày 19/02, tại Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phan Ngọc Thọ đã chủ trì buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo về một số nhiệm vụ năm 2019. Tham dự cuộc họp có đại diện lãnh đạo Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Khoa học và Công nghệ, Viện nghiên cứu phát triển, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Trưởng các phòng chuyên môn, đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo, Hiệu trưởng các Trường THPT trên địa bàn tỉnh và Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thị xã, thành phố Huế. Ngày 09/3/2019, UBND tỉnh có Thông báo số 55/TB-UBND về kết luận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phan Ngọc Thọ  tại buổi làm việc.

Theo đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phan Ngọc Thọ kết luận:

Ủy ban nhân dân tỉnh ghi nhận và đánh giá cao sự nỗ lực của toàn ngành giáo dục và đào tạo trong năm 2018, cơ bản hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ giáo dục và đào tạo năm 2018; chất lượng giáo dục toàn diện của các cấp, bậc học được nâng lên, giáo dục mũi nhọn học sinh giỏi tiếp tục được quan tâm và đạt nhiều giải cao tại kỳ thi học sinh giỏi THPT cấp quốc gia.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2018-2019 và những năm tiếp theo, yêu cầu ngành giáo dục và đào tạo cần tập trung những giải pháp đổi mới, sáng tạo, bức phá toàn diện để nâng tầm nền giáo dục và đào tạo tỉnh nhà. Trong đó, tập trung một số nhiệm vụ cụ thể như sau:
1. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Nghị quyết số 10 - NQ/TU, ngày 26/3/2012 của Tỉnh ủy về xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành một trong những trung tâm giáo dục đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao. Tập trung hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2018-2019; tổ chức kỳ thi tuyển sinh đầu cấp năm học 2019-2020 và kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2019 đảm bảo chất lượng, đúng quy chế.
2. Tăng cường đổi mới công tác quản lý nhà nước, thống nhất trong toàn tỉnh thực hiện đổi mới để nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện đảm bảo dạy và học. 
3. Phát huy truyền thống hiếu học là trách nhiệm của cộng đồng, của người dân có trách nhiệm với quê hương, với nền giáo dục nước nhà. Ngành giáo dục và đào tạo đang gánh vác vai trò quan trọng này với mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước. Do vậy, cần tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh; chú trong phát triển giáo dục mũi nhọn, học sinh giỏi để tiếp nối truyền thống của vùng đất Thừa Thiên Huế văn hiến và hiếu học.
4. Đẩy mạnh giáo dục văn hóa, lịch sử địa phương
- Là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huế phải chú trọng giáo dục lịch sử, văn hóa Huế, giúp cho học sinh hướng về cội nguồn, tổ tiên, cốt cách người Huế. Từ đó vun đắp, củng cố nền tảng, bản sắc văn hóa, sức mạnh dân tộc, khơi dậy lòng tự hào đất nước, có khát vọng cống hiến vì một Việt Nam hùng cường. Lòng tự hào về lịch sử, văn hóa là nền tảng quan trọng cho sự phát triển trường tồn, bền vững của một dân tộc, một đất nước. 
- Ngoài các chương trình chính khóa, ngành giáo dục phải xây dựng các chương trình giáo dục ngoại khóa về lịch sử, văn hóa Huế phù hợp từng lứa tuổi; tổ chức thường xuyên tham quan di tích lịch sử, tour di sản – giáo dục “Quốc học – Quốc tử giám – Văn thánh...” Sau tham quan phải có viết bài thu hoạch hoặc cảm nhận về truyền thống, về di sản; tổ chức thi hùng biện, thi kiến thức về lịch sử, văn hóa, di sản Huế hàng năm.
- Giao Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng giáo trình giáo dục văn hóa, truyền thống địa phương cho học sinh các cấp. Để thực hiện việc này, cần phải thành lập hội đồng khoa học, trong đó giao cho 1 lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo làm chủ tịch Hội đồng, mời các nhà nghiên cứu về lịch sử, văn hóa Huế tham gia đề cương, giáo trình đảm bảo hiệu quả, thiết thực, phù hợp với từng lứa tuổi, từng cấp học.
5. Xây dựng “Nét đẹp học đường”
- Đẩy mạnh xây dựng nét đẹp ứng xử, nếp sống văn hóa của học sịnh phải được xem là mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường và gia đình. “Tiên học lễ hậu học văn” từ lâu trở thành một nhiệm vụ trồng người của ngành giáo dục, “Học ăn, học nói, học gói, học ngồi”; thực hiện văn hóa giao tiếp “4 xin” trong nhà trường để giáo dục học sinh ngay từ nhỏ phải biết “xin chào, xin lỗi, xin cảm ơn, xin phép” là những bài học thường xuyên cho các em học sinh.
- Phát huy triết lý “Tôn sư trọng đạo”, “Dạy cho ra trò”, là nét đẹp của ngành giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế, truyền thống vùng đất học, vùng đất văn hiến; lấy cốt cách nho nhã, thanh lịch của người Huế làm nền tảng cho giáo dục đạo đức học đường cho học sinh.
- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động nữ giáo viên và nữ học sinh trung học phổ thông mặc trang phục áo dài truyền thống.
- Phát động phong trào thi đua xây dựng “Nét đẹp học đường” để kịp thời biểu dương những cơ sở giáo dục có nhiều hoạt động phong trào này.
6. Tăng cường rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh 
- Ngoài dạy văn hóa, ngành giáo dục và đào tạo tập trung giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng làm việc nhóm, tham gia các hoạt động xã hội... nhằm mục đích giúp các em tự bảo vệ bản thân, xử lý linh hoạt các tình huống trong cuộc sống; hình thành nhân cách, tình cảm, đạo đức của học sinh ngay từ lúc mới ngồi vào ghế nhà trường.
- Việc giáo dục kỹ năng sống phải căn cứ vào điều kiện của mỗi trường, từng lứa tuổi, từng cấp học mà nhà trường lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp, hiệu quả.
7. Chú trọng công tác giáo dục thể chất trong nhà trường
- Mỗi trường cần xác định ngoài những môn thể thao theo chương trình, cần có định hướng phát triển các môn thể thao thế mạnh theo mô hình câu lạc bộ thể thao tại các trường học như: cờ vua, cờ tướng, võ thuật, vật cổ truyền.... Mục tiêu phấn đấu mỗi trường học có ít nhất 1 câu lạc bộ thể thao.
- Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao, các Liên đoàn thể thao cấp tỉnh, Tỉnh đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức các giải thể thao trong trường học nhằm phát triển phong trào rèn luyện sức khỏe trong học sinh và thông qua các giải thể thao này để tuyển chọn, tạo nguồn vận động viên cho Tỉnh.
- Thực hiện xã hội hóa trong đầu tư các thiết chế sân bãi, nhà tập luyện, thi đấu thể dục thể thao trong trường học. 
8. Xây dựng “Trường học kiểu mẫu, lớp học kiểu mẫu” 
- Sở Giáo dục và Đào tạo rà soát các quy định để xây dựng mô hình “Trường học kiểu mẫu, lớp học kiểu mẫu”, trong đó ngôi trường phải xanh, sạch, đẹp, an toàn, lành mạnh, không bạo lực, không ma túy, dạy tốt học tốt, đảm bảo trật tự an toàn giao thông trước cổng trường, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, dạy và học. 
- Ngành giáo dục và đào tạo phải đi đầu trong việc thực hiện các phong trào, cuộc vận động của Tỉnh để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục học sinh và phụ huynh học sinh thực hiện tốt các phong trào, các cuộc vận động của Tỉnh như: “Huế - 4 mùa hoa” để trường học mùa nào cũng có hoa, “Ngày Chủ nhật Xanh”, “Làm cho Huế đẹp hơn”, “Hãy hành động để Thừa Thiên Huế thêm xanh - sạch – sáng”, “Nói không với túi nilon sử dụng 1 lần”.
9. Về cơ sở vật chất trường học
- Ủy ban nhân dân tỉnh đồng ý chủ trương đầu tư một số cơ sở vật chất trường học cấp thiết, đảm bảo thứ tự ưu tiên, có trọng tâm, trọng điểm. Giao Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính rà soát lại quy hoạch, thống kê, đánh giá mức độ xuống cấp của các trường học để tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh có kế hoạch nâng cấp, xây dựng cụ thể.
- Sở Giáo dục và Đào tạo rà soát quy hoạch của ngành để đề xuất điều chỉnh phù hợp, trước mắt cần chủ động làm việc với Ban Quản lý Khu vực phát triển đô thị mới để rà soát các thiết chế giáo dục tại các khu đô thị mới, khu dân cư mới, đảm bảo nhu cầu phát triển đô thị và quy hoạch ngành.
10. Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
- Tiếp tục thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có tâm, có tài, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế. Cán bộ quản lý giáo dục các cấp phải qua đào tạo về nghiệp vụ quản lý. 
- Từ năm học 2020-2021, sẽ áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới, do vậy yêu cầu Sở Giáo dục và Đào tạo bám sát vào nội dung chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo để có kế hoạch triển khai cụ thể, trong đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới.
- Thường xuyên bồi dưỡng và đào tạo lại giáo viên theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức, năng lực nghề nghiệp và yêu cầu thực tiễn. Trước mắt, giao Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng phương án tạo nguồn cán bộ quản lý giai đoạn 2019-2022. 
- Tổ chức thí điểm thi tuyển chức danh hiệu trưởng một số trường trung học phổ thông.
11. Tăng cường mối quan hệ với Bộ Giáo dục và Đào tạo; hợp tác, trao đổi giáo dục với các tỉnh, thành phố trong nước và nước ngoài. Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính gắn liền với ứng dụng công nghệ thông tin, xem ứng dụng công nghệ thông tin là công cụ, là chìa khóa để hội nhập, phát triển, nâng tầm giáo dục. Hoạt động quản trị trường học phải theo hướng công khai, minh bạch, cởi mở; xây dựng và triển khai có hiệu quả hệ sinh thái giáo dục thông minh.
12. Thực hiện tốt công tác kiểm định chất lượng và xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia; đẩy mạnh công tác xã hội hóa, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, nhất là giáo dục tiên tiến, chất lượng cao.
 
Tập tin đính kèm:
anhduong-huongthuy.thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Kết luận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phan Ngọc Thọ tại buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo
Ngày cập nhật 18/03/2019

Ngày 19/02, tại Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phan Ngọc Thọ đã chủ trì buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo về một số nhiệm vụ năm 2019. Tham dự cuộc họp có đại diện lãnh đạo Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Khoa học và Công nghệ, Viện nghiên cứu phát triển, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Trưởng các phòng chuyên môn, đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo, Hiệu trưởng các Trường THPT trên địa bàn tỉnh và Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thị xã, thành phố Huế. Ngày 09/3/2019, UBND tỉnh có Thông báo số 55/TB-UBND về kết luận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phan Ngọc Thọ  tại buổi làm việc.

Theo đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phan Ngọc Thọ kết luận:

Ủy ban nhân dân tỉnh ghi nhận và đánh giá cao sự nỗ lực của toàn ngành giáo dục và đào tạo trong năm 2018, cơ bản hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ giáo dục và đào tạo năm 2018; chất lượng giáo dục toàn diện của các cấp, bậc học được nâng lên, giáo dục mũi nhọn học sinh giỏi tiếp tục được quan tâm và đạt nhiều giải cao tại kỳ thi học sinh giỏi THPT cấp quốc gia.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2018-2019 và những năm tiếp theo, yêu cầu ngành giáo dục và đào tạo cần tập trung những giải pháp đổi mới, sáng tạo, bức phá toàn diện để nâng tầm nền giáo dục và đào tạo tỉnh nhà. Trong đó, tập trung một số nhiệm vụ cụ thể như sau:
1. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Nghị quyết số 10 - NQ/TU, ngày 26/3/2012 của Tỉnh ủy về xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành một trong những trung tâm giáo dục đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao. Tập trung hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2018-2019; tổ chức kỳ thi tuyển sinh đầu cấp năm học 2019-2020 và kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2019 đảm bảo chất lượng, đúng quy chế.
2. Tăng cường đổi mới công tác quản lý nhà nước, thống nhất trong toàn tỉnh thực hiện đổi mới để nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện đảm bảo dạy và học. 
3. Phát huy truyền thống hiếu học là trách nhiệm của cộng đồng, của người dân có trách nhiệm với quê hương, với nền giáo dục nước nhà. Ngành giáo dục và đào tạo đang gánh vác vai trò quan trọng này với mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước. Do vậy, cần tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh; chú trong phát triển giáo dục mũi nhọn, học sinh giỏi để tiếp nối truyền thống của vùng đất Thừa Thiên Huế văn hiến và hiếu học.
4. Đẩy mạnh giáo dục văn hóa, lịch sử địa phương
- Là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huế phải chú trọng giáo dục lịch sử, văn hóa Huế, giúp cho học sinh hướng về cội nguồn, tổ tiên, cốt cách người Huế. Từ đó vun đắp, củng cố nền tảng, bản sắc văn hóa, sức mạnh dân tộc, khơi dậy lòng tự hào đất nước, có khát vọng cống hiến vì một Việt Nam hùng cường. Lòng tự hào về lịch sử, văn hóa là nền tảng quan trọng cho sự phát triển trường tồn, bền vững của một dân tộc, một đất nước. 
- Ngoài các chương trình chính khóa, ngành giáo dục phải xây dựng các chương trình giáo dục ngoại khóa về lịch sử, văn hóa Huế phù hợp từng lứa tuổi; tổ chức thường xuyên tham quan di tích lịch sử, tour di sản – giáo dục “Quốc học – Quốc tử giám – Văn thánh...” Sau tham quan phải có viết bài thu hoạch hoặc cảm nhận về truyền thống, về di sản; tổ chức thi hùng biện, thi kiến thức về lịch sử, văn hóa, di sản Huế hàng năm.
- Giao Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng giáo trình giáo dục văn hóa, truyền thống địa phương cho học sinh các cấp. Để thực hiện việc này, cần phải thành lập hội đồng khoa học, trong đó giao cho 1 lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo làm chủ tịch Hội đồng, mời các nhà nghiên cứu về lịch sử, văn hóa Huế tham gia đề cương, giáo trình đảm bảo hiệu quả, thiết thực, phù hợp với từng lứa tuổi, từng cấp học.
5. Xây dựng “Nét đẹp học đường”
- Đẩy mạnh xây dựng nét đẹp ứng xử, nếp sống văn hóa của học sịnh phải được xem là mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường và gia đình. “Tiên học lễ hậu học văn” từ lâu trở thành một nhiệm vụ trồng người của ngành giáo dục, “Học ăn, học nói, học gói, học ngồi”; thực hiện văn hóa giao tiếp “4 xin” trong nhà trường để giáo dục học sinh ngay từ nhỏ phải biết “xin chào, xin lỗi, xin cảm ơn, xin phép” là những bài học thường xuyên cho các em học sinh.
- Phát huy triết lý “Tôn sư trọng đạo”, “Dạy cho ra trò”, là nét đẹp của ngành giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế, truyền thống vùng đất học, vùng đất văn hiến; lấy cốt cách nho nhã, thanh lịch của người Huế làm nền tảng cho giáo dục đạo đức học đường cho học sinh.
- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động nữ giáo viên và nữ học sinh trung học phổ thông mặc trang phục áo dài truyền thống.
- Phát động phong trào thi đua xây dựng “Nét đẹp học đường” để kịp thời biểu dương những cơ sở giáo dục có nhiều hoạt động phong trào này.
6. Tăng cường rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh 
- Ngoài dạy văn hóa, ngành giáo dục và đào tạo tập trung giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng làm việc nhóm, tham gia các hoạt động xã hội... nhằm mục đích giúp các em tự bảo vệ bản thân, xử lý linh hoạt các tình huống trong cuộc sống; hình thành nhân cách, tình cảm, đạo đức của học sinh ngay từ lúc mới ngồi vào ghế nhà trường.
- Việc giáo dục kỹ năng sống phải căn cứ vào điều kiện của mỗi trường, từng lứa tuổi, từng cấp học mà nhà trường lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp, hiệu quả.
7. Chú trọng công tác giáo dục thể chất trong nhà trường
- Mỗi trường cần xác định ngoài những môn thể thao theo chương trình, cần có định hướng phát triển các môn thể thao thế mạnh theo mô hình câu lạc bộ thể thao tại các trường học như: cờ vua, cờ tướng, võ thuật, vật cổ truyền.... Mục tiêu phấn đấu mỗi trường học có ít nhất 1 câu lạc bộ thể thao.
- Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao, các Liên đoàn thể thao cấp tỉnh, Tỉnh đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức các giải thể thao trong trường học nhằm phát triển phong trào rèn luyện sức khỏe trong học sinh và thông qua các giải thể thao này để tuyển chọn, tạo nguồn vận động viên cho Tỉnh.
- Thực hiện xã hội hóa trong đầu tư các thiết chế sân bãi, nhà tập luyện, thi đấu thể dục thể thao trong trường học. 
8. Xây dựng “Trường học kiểu mẫu, lớp học kiểu mẫu” 
- Sở Giáo dục và Đào tạo rà soát các quy định để xây dựng mô hình “Trường học kiểu mẫu, lớp học kiểu mẫu”, trong đó ngôi trường phải xanh, sạch, đẹp, an toàn, lành mạnh, không bạo lực, không ma túy, dạy tốt học tốt, đảm bảo trật tự an toàn giao thông trước cổng trường, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, dạy và học. 
- Ngành giáo dục và đào tạo phải đi đầu trong việc thực hiện các phong trào, cuộc vận động của Tỉnh để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục học sinh và phụ huynh học sinh thực hiện tốt các phong trào, các cuộc vận động của Tỉnh như: “Huế - 4 mùa hoa” để trường học mùa nào cũng có hoa, “Ngày Chủ nhật Xanh”, “Làm cho Huế đẹp hơn”, “Hãy hành động để Thừa Thiên Huế thêm xanh - sạch – sáng”, “Nói không với túi nilon sử dụng 1 lần”.
9. Về cơ sở vật chất trường học
- Ủy ban nhân dân tỉnh đồng ý chủ trương đầu tư một số cơ sở vật chất trường học cấp thiết, đảm bảo thứ tự ưu tiên, có trọng tâm, trọng điểm. Giao Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính rà soát lại quy hoạch, thống kê, đánh giá mức độ xuống cấp của các trường học để tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh có kế hoạch nâng cấp, xây dựng cụ thể.
- Sở Giáo dục và Đào tạo rà soát quy hoạch của ngành để đề xuất điều chỉnh phù hợp, trước mắt cần chủ động làm việc với Ban Quản lý Khu vực phát triển đô thị mới để rà soát các thiết chế giáo dục tại các khu đô thị mới, khu dân cư mới, đảm bảo nhu cầu phát triển đô thị và quy hoạch ngành.
10. Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
- Tiếp tục thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có tâm, có tài, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế. Cán bộ quản lý giáo dục các cấp phải qua đào tạo về nghiệp vụ quản lý. 
- Từ năm học 2020-2021, sẽ áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới, do vậy yêu cầu Sở Giáo dục và Đào tạo bám sát vào nội dung chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo để có kế hoạch triển khai cụ thể, trong đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới.
- Thường xuyên bồi dưỡng và đào tạo lại giáo viên theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức, năng lực nghề nghiệp và yêu cầu thực tiễn. Trước mắt, giao Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng phương án tạo nguồn cán bộ quản lý giai đoạn 2019-2022. 
- Tổ chức thí điểm thi tuyển chức danh hiệu trưởng một số trường trung học phổ thông.
11. Tăng cường mối quan hệ với Bộ Giáo dục và Đào tạo; hợp tác, trao đổi giáo dục với các tỉnh, thành phố trong nước và nước ngoài. Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính gắn liền với ứng dụng công nghệ thông tin, xem ứng dụng công nghệ thông tin là công cụ, là chìa khóa để hội nhập, phát triển, nâng tầm giáo dục. Hoạt động quản trị trường học phải theo hướng công khai, minh bạch, cởi mở; xây dựng và triển khai có hiệu quả hệ sinh thái giáo dục thông minh.
12. Thực hiện tốt công tác kiểm định chất lượng và xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia; đẩy mạnh công tác xã hội hóa, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, nhất là giáo dục tiên tiến, chất lượng cao.
 
Tập tin đính kèm:
anhduong-huongthuy.thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Kết luận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phan Ngọc Thọ tại buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo
Ngày cập nhật 18/03/2019

Ngày 19/02, tại Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phan Ngọc Thọ đã chủ trì buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo về một số nhiệm vụ năm 2019. Tham dự cuộc họp có đại diện lãnh đạo Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Khoa học và Công nghệ, Viện nghiên cứu phát triển, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Trưởng các phòng chuyên môn, đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo, Hiệu trưởng các Trường THPT trên địa bàn tỉnh và Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thị xã, thành phố Huế. Ngày 09/3/2019, UBND tỉnh có Thông báo số 55/TB-UBND về kết luận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phan Ngọc Thọ  tại buổi làm việc.

Theo đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phan Ngọc Thọ kết luận:

Ủy ban nhân dân tỉnh ghi nhận và đánh giá cao sự nỗ lực của toàn ngành giáo dục và đào tạo trong năm 2018, cơ bản hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ giáo dục và đào tạo năm 2018; chất lượng giáo dục toàn diện của các cấp, bậc học được nâng lên, giáo dục mũi nhọn học sinh giỏi tiếp tục được quan tâm và đạt nhiều giải cao tại kỳ thi học sinh giỏi THPT cấp quốc gia.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2018-2019 và những năm tiếp theo, yêu cầu ngành giáo dục và đào tạo cần tập trung những giải pháp đổi mới, sáng tạo, bức phá toàn diện để nâng tầm nền giáo dục và đào tạo tỉnh nhà. Trong đó, tập trung một số nhiệm vụ cụ thể như sau:
1. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Nghị quyết số 10 - NQ/TU, ngày 26/3/2012 của Tỉnh ủy về xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành một trong những trung tâm giáo dục đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao. Tập trung hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2018-2019; tổ chức kỳ thi tuyển sinh đầu cấp năm học 2019-2020 và kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2019 đảm bảo chất lượng, đúng quy chế.
2. Tăng cường đổi mới công tác quản lý nhà nước, thống nhất trong toàn tỉnh thực hiện đổi mới để nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện đảm bảo dạy và học. 
3. Phát huy truyền thống hiếu học là trách nhiệm của cộng đồng, của người dân có trách nhiệm với quê hương, với nền giáo dục nước nhà. Ngành giáo dục và đào tạo đang gánh vác vai trò quan trọng này với mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước. Do vậy, cần tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh; chú trong phát triển giáo dục mũi nhọn, học sinh giỏi để tiếp nối truyền thống của vùng đất Thừa Thiên Huế văn hiến và hiếu học.
4. Đẩy mạnh giáo dục văn hóa, lịch sử địa phương
- Là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huế phải chú trọng giáo dục lịch sử, văn hóa Huế, giúp cho học sinh hướng về cội nguồn, tổ tiên, cốt cách người Huế. Từ đó vun đắp, củng cố nền tảng, bản sắc văn hóa, sức mạnh dân tộc, khơi dậy lòng tự hào đất nước, có khát vọng cống hiến vì một Việt Nam hùng cường. Lòng tự hào về lịch sử, văn hóa là nền tảng quan trọng cho sự phát triển trường tồn, bền vững của một dân tộc, một đất nước. 
- Ngoài các chương trình chính khóa, ngành giáo dục phải xây dựng các chương trình giáo dục ngoại khóa về lịch sử, văn hóa Huế phù hợp từng lứa tuổi; tổ chức thường xuyên tham quan di tích lịch sử, tour di sản – giáo dục “Quốc học – Quốc tử giám – Văn thánh...” Sau tham quan phải có viết bài thu hoạch hoặc cảm nhận về truyền thống, về di sản; tổ chức thi hùng biện, thi kiến thức về lịch sử, văn hóa, di sản Huế hàng năm.
- Giao Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng giáo trình giáo dục văn hóa, truyền thống địa phương cho học sinh các cấp. Để thực hiện việc này, cần phải thành lập hội đồng khoa học, trong đó giao cho 1 lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo làm chủ tịch Hội đồng, mời các nhà nghiên cứu về lịch sử, văn hóa Huế tham gia đề cương, giáo trình đảm bảo hiệu quả, thiết thực, phù hợp với từng lứa tuổi, từng cấp học.
5. Xây dựng “Nét đẹp học đường”
- Đẩy mạnh xây dựng nét đẹp ứng xử, nếp sống văn hóa của học sịnh phải được xem là mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường và gia đình. “Tiên học lễ hậu học văn” từ lâu trở thành một nhiệm vụ trồng người của ngành giáo dục, “Học ăn, học nói, học gói, học ngồi”; thực hiện văn hóa giao tiếp “4 xin” trong nhà trường để giáo dục học sinh ngay từ nhỏ phải biết “xin chào, xin lỗi, xin cảm ơn, xin phép” là những bài học thường xuyên cho các em học sinh.
- Phát huy triết lý “Tôn sư trọng đạo”, “Dạy cho ra trò”, là nét đẹp của ngành giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế, truyền thống vùng đất học, vùng đất văn hiến; lấy cốt cách nho nhã, thanh lịch của người Huế làm nền tảng cho giáo dục đạo đức học đường cho học sinh.
- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động nữ giáo viên và nữ học sinh trung học phổ thông mặc trang phục áo dài truyền thống.
- Phát động phong trào thi đua xây dựng “Nét đẹp học đường” để kịp thời biểu dương những cơ sở giáo dục có nhiều hoạt động phong trào này.
6. Tăng cường rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh 
- Ngoài dạy văn hóa, ngành giáo dục và đào tạo tập trung giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng làm việc nhóm, tham gia các hoạt động xã hội... nhằm mục đích giúp các em tự bảo vệ bản thân, xử lý linh hoạt các tình huống trong cuộc sống; hình thành nhân cách, tình cảm, đạo đức của học sinh ngay từ lúc mới ngồi vào ghế nhà trường.
- Việc giáo dục kỹ năng sống phải căn cứ vào điều kiện của mỗi trường, từng lứa tuổi, từng cấp học mà nhà trường lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp, hiệu quả.
7. Chú trọng công tác giáo dục thể chất trong nhà trường
- Mỗi trường cần xác định ngoài những môn thể thao theo chương trình, cần có định hướng phát triển các môn thể thao thế mạnh theo mô hình câu lạc bộ thể thao tại các trường học như: cờ vua, cờ tướng, võ thuật, vật cổ truyền.... Mục tiêu phấn đấu mỗi trường học có ít nhất 1 câu lạc bộ thể thao.
- Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao, các Liên đoàn thể thao cấp tỉnh, Tỉnh đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức các giải thể thao trong trường học nhằm phát triển phong trào rèn luyện sức khỏe trong học sinh và thông qua các giải thể thao này để tuyển chọn, tạo nguồn vận động viên cho Tỉnh.
- Thực hiện xã hội hóa trong đầu tư các thiết chế sân bãi, nhà tập luyện, thi đấu thể dục thể thao trong trường học. 
8. Xây dựng “Trường học kiểu mẫu, lớp học kiểu mẫu” 
- Sở Giáo dục và Đào tạo rà soát các quy định để xây dựng mô hình “Trường học kiểu mẫu, lớp học kiểu mẫu”, trong đó ngôi trường phải xanh, sạch, đẹp, an toàn, lành mạnh, không bạo lực, không ma túy, dạy tốt học tốt, đảm bảo trật tự an toàn giao thông trước cổng trường, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, dạy và học. 
- Ngành giáo dục và đào tạo phải đi đầu trong việc thực hiện các phong trào, cuộc vận động của Tỉnh để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục học sinh và phụ huynh học sinh thực hiện tốt các phong trào, các cuộc vận động của Tỉnh như: “Huế - 4 mùa hoa” để trường học mùa nào cũng có hoa, “Ngày Chủ nhật Xanh”, “Làm cho Huế đẹp hơn”, “Hãy hành động để Thừa Thiên Huế thêm xanh - sạch – sáng”, “Nói không với túi nilon sử dụng 1 lần”.
9. Về cơ sở vật chất trường học
- Ủy ban nhân dân tỉnh đồng ý chủ trương đầu tư một số cơ sở vật chất trường học cấp thiết, đảm bảo thứ tự ưu tiên, có trọng tâm, trọng điểm. Giao Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính rà soát lại quy hoạch, thống kê, đánh giá mức độ xuống cấp của các trường học để tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh có kế hoạch nâng cấp, xây dựng cụ thể.
- Sở Giáo dục và Đào tạo rà soát quy hoạch của ngành để đề xuất điều chỉnh phù hợp, trước mắt cần chủ động làm việc với Ban Quản lý Khu vực phát triển đô thị mới để rà soát các thiết chế giáo dục tại các khu đô thị mới, khu dân cư mới, đảm bảo nhu cầu phát triển đô thị và quy hoạch ngành.
10. Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
- Tiếp tục thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có tâm, có tài, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế. Cán bộ quản lý giáo dục các cấp phải qua đào tạo về nghiệp vụ quản lý. 
- Từ năm học 2020-2021, sẽ áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới, do vậy yêu cầu Sở Giáo dục và Đào tạo bám sát vào nội dung chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo để có kế hoạch triển khai cụ thể, trong đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới.
- Thường xuyên bồi dưỡng và đào tạo lại giáo viên theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức, năng lực nghề nghiệp và yêu cầu thực tiễn. Trước mắt, giao Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng phương án tạo nguồn cán bộ quản lý giai đoạn 2019-2022. 
- Tổ chức thí điểm thi tuyển chức danh hiệu trưởng một số trường trung học phổ thông.
11. Tăng cường mối quan hệ với Bộ Giáo dục và Đào tạo; hợp tác, trao đổi giáo dục với các tỉnh, thành phố trong nước và nước ngoài. Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính gắn liền với ứng dụng công nghệ thông tin, xem ứng dụng công nghệ thông tin là công cụ, là chìa khóa để hội nhập, phát triển, nâng tầm giáo dục. Hoạt động quản trị trường học phải theo hướng công khai, minh bạch, cởi mở; xây dựng và triển khai có hiệu quả hệ sinh thái giáo dục thông minh.
12. Thực hiện tốt công tác kiểm định chất lượng và xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia; đẩy mạnh công tác xã hội hóa, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, nhất là giáo dục tiên tiến, chất lượng cao.
 
Tập tin đính kèm:
anhduong-huongthuy.thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Kết luận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phan Ngọc Thọ tại buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo
Ngày cập nhật 18/03/2019

Ngày 19/02, tại Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phan Ngọc Thọ đã chủ trì buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo về một số nhiệm vụ năm 2019. Tham dự cuộc họp có đại diện lãnh đạo Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Khoa học và Công nghệ, Viện nghiên cứu phát triển, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Trưởng các phòng chuyên môn, đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo, Hiệu trưởng các Trường THPT trên địa bàn tỉnh và Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thị xã, thành phố Huế. Ngày 09/3/2019, UBND tỉnh có Thông báo số 55/TB-UBND về kết luận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phan Ngọc Thọ  tại buổi làm việc.

Theo đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phan Ngọc Thọ kết luận:

Ủy ban nhân dân tỉnh ghi nhận và đánh giá cao sự nỗ lực của toàn ngành giáo dục và đào tạo trong năm 2018, cơ bản hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ giáo dục và đào tạo năm 2018; chất lượng giáo dục toàn diện của các cấp, bậc học được nâng lên, giáo dục mũi nhọn học sinh giỏi tiếp tục được quan tâm và đạt nhiều giải cao tại kỳ thi học sinh giỏi THPT cấp quốc gia.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2018-2019 và những năm tiếp theo, yêu cầu ngành giáo dục và đào tạo cần tập trung những giải pháp đổi mới, sáng tạo, bức phá toàn diện để nâng tầm nền giáo dục và đào tạo tỉnh nhà. Trong đó, tập trung một số nhiệm vụ cụ thể như sau:
1. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Nghị quyết số 10 - NQ/TU, ngày 26/3/2012 của Tỉnh ủy về xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành một trong những trung tâm giáo dục đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao. Tập trung hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2018-2019; tổ chức kỳ thi tuyển sinh đầu cấp năm học 2019-2020 và kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2019 đảm bảo chất lượng, đúng quy chế.
2. Tăng cường đổi mới công tác quản lý nhà nước, thống nhất trong toàn tỉnh thực hiện đổi mới để nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện đảm bảo dạy và học. 
3. Phát huy truyền thống hiếu học là trách nhiệm của cộng đồng, của người dân có trách nhiệm với quê hương, với nền giáo dục nước nhà. Ngành giáo dục và đào tạo đang gánh vác vai trò quan trọng này với mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước. Do vậy, cần tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh; chú trong phát triển giáo dục mũi nhọn, học sinh giỏi để tiếp nối truyền thống của vùng đất Thừa Thiên Huế văn hiến và hiếu học.
4. Đẩy mạnh giáo dục văn hóa, lịch sử địa phương
- Là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huế phải chú trọng giáo dục lịch sử, văn hóa Huế, giúp cho học sinh hướng về cội nguồn, tổ tiên, cốt cách người Huế. Từ đó vun đắp, củng cố nền tảng, bản sắc văn hóa, sức mạnh dân tộc, khơi dậy lòng tự hào đất nước, có khát vọng cống hiến vì một Việt Nam hùng cường. Lòng tự hào về lịch sử, văn hóa là nền tảng quan trọng cho sự phát triển trường tồn, bền vững của một dân tộc, một đất nước. 
- Ngoài các chương trình chính khóa, ngành giáo dục phải xây dựng các chương trình giáo dục ngoại khóa về lịch sử, văn hóa Huế phù hợp từng lứa tuổi; tổ chức thường xuyên tham quan di tích lịch sử, tour di sản – giáo dục “Quốc học – Quốc tử giám – Văn thánh...” Sau tham quan phải có viết bài thu hoạch hoặc cảm nhận về truyền thống, về di sản; tổ chức thi hùng biện, thi kiến thức về lịch sử, văn hóa, di sản Huế hàng năm.
- Giao Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng giáo trình giáo dục văn hóa, truyền thống địa phương cho học sinh các cấp. Để thực hiện việc này, cần phải thành lập hội đồng khoa học, trong đó giao cho 1 lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo làm chủ tịch Hội đồng, mời các nhà nghiên cứu về lịch sử, văn hóa Huế tham gia đề cương, giáo trình đảm bảo hiệu quả, thiết thực, phù hợp với từng lứa tuổi, từng cấp học.
5. Xây dựng “Nét đẹp học đường”
- Đẩy mạnh xây dựng nét đẹp ứng xử, nếp sống văn hóa của học sịnh phải được xem là mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường và gia đình. “Tiên học lễ hậu học văn” từ lâu trở thành một nhiệm vụ trồng người của ngành giáo dục, “Học ăn, học nói, học gói, học ngồi”; thực hiện văn hóa giao tiếp “4 xin” trong nhà trường để giáo dục học sinh ngay từ nhỏ phải biết “xin chào, xin lỗi, xin cảm ơn, xin phép” là những bài học thường xuyên cho các em học sinh.
- Phát huy triết lý “Tôn sư trọng đạo”, “Dạy cho ra trò”, là nét đẹp của ngành giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế, truyền thống vùng đất học, vùng đất văn hiến; lấy cốt cách nho nhã, thanh lịch của người Huế làm nền tảng cho giáo dục đạo đức học đường cho học sinh.
- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động nữ giáo viên và nữ học sinh trung học phổ thông mặc trang phục áo dài truyền thống.
- Phát động phong trào thi đua xây dựng “Nét đẹp học đường” để kịp thời biểu dương những cơ sở giáo dục có nhiều hoạt động phong trào này.
6. Tăng cường rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh 
- Ngoài dạy văn hóa, ngành giáo dục và đào tạo tập trung giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng làm việc nhóm, tham gia các hoạt động xã hội... nhằm mục đích giúp các em tự bảo vệ bản thân, xử lý linh hoạt các tình huống trong cuộc sống; hình thành nhân cách, tình cảm, đạo đức của học sinh ngay từ lúc mới ngồi vào ghế nhà trường.
- Việc giáo dục kỹ năng sống phải căn cứ vào điều kiện của mỗi trường, từng lứa tuổi, từng cấp học mà nhà trường lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp, hiệu quả.
7. Chú trọng công tác giáo dục thể chất trong nhà trường
- Mỗi trường cần xác định ngoài những môn thể thao theo chương trình, cần có định hướng phát triển các môn thể thao thế mạnh theo mô hình câu lạc bộ thể thao tại các trường học như: cờ vua, cờ tướng, võ thuật, vật cổ truyền.... Mục tiêu phấn đấu mỗi trường học có ít nhất 1 câu lạc bộ thể thao.
- Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao, các Liên đoàn thể thao cấp tỉnh, Tỉnh đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức các giải thể thao trong trường học nhằm phát triển phong trào rèn luyện sức khỏe trong học sinh và thông qua các giải thể thao này để tuyển chọn, tạo nguồn vận động viên cho Tỉnh.
- Thực hiện xã hội hóa trong đầu tư các thiết chế sân bãi, nhà tập luyện, thi đấu thể dục thể thao trong trường học. 
8. Xây dựng “Trường học kiểu mẫu, lớp học kiểu mẫu” 
- Sở Giáo dục và Đào tạo rà soát các quy định để xây dựng mô hình “Trường học kiểu mẫu, lớp học kiểu mẫu”, trong đó ngôi trường phải xanh, sạch, đẹp, an toàn, lành mạnh, không bạo lực, không ma túy, dạy tốt học tốt, đảm bảo trật tự an toàn giao thông trước cổng trường, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, dạy và học. 
- Ngành giáo dục và đào tạo phải đi đầu trong việc thực hiện các phong trào, cuộc vận động của Tỉnh để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục học sinh và phụ huynh học sinh thực hiện tốt các phong trào, các cuộc vận động của Tỉnh như: “Huế - 4 mùa hoa” để trường học mùa nào cũng có hoa, “Ngày Chủ nhật Xanh”, “Làm cho Huế đẹp hơn”, “Hãy hành động để Thừa Thiên Huế thêm xanh - sạch – sáng”, “Nói không với túi nilon sử dụng 1 lần”.
9. Về cơ sở vật chất trường học
- Ủy ban nhân dân tỉnh đồng ý chủ trương đầu tư một số cơ sở vật chất trường học cấp thiết, đảm bảo thứ tự ưu tiên, có trọng tâm, trọng điểm. Giao Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính rà soát lại quy hoạch, thống kê, đánh giá mức độ xuống cấp của các trường học để tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh có kế hoạch nâng cấp, xây dựng cụ thể.
- Sở Giáo dục và Đào tạo rà soát quy hoạch của ngành để đề xuất điều chỉnh phù hợp, trước mắt cần chủ động làm việc với Ban Quản lý Khu vực phát triển đô thị mới để rà soát các thiết chế giáo dục tại các khu đô thị mới, khu dân cư mới, đảm bảo nhu cầu phát triển đô thị và quy hoạch ngành.
10. Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
- Tiếp tục thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có tâm, có tài, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế. Cán bộ quản lý giáo dục các cấp phải qua đào tạo về nghiệp vụ quản lý. 
- Từ năm học 2020-2021, sẽ áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới, do vậy yêu cầu Sở Giáo dục và Đào tạo bám sát vào nội dung chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo để có kế hoạch triển khai cụ thể, trong đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới.
- Thường xuyên bồi dưỡng và đào tạo lại giáo viên theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức, năng lực nghề nghiệp và yêu cầu thực tiễn. Trước mắt, giao Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng phương án tạo nguồn cán bộ quản lý giai đoạn 2019-2022. 
- Tổ chức thí điểm thi tuyển chức danh hiệu trưởng một số trường trung học phổ thông.
11. Tăng cường mối quan hệ với Bộ Giáo dục và Đào tạo; hợp tác, trao đổi giáo dục với các tỉnh, thành phố trong nước và nước ngoài. Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính gắn liền với ứng dụng công nghệ thông tin, xem ứng dụng công nghệ thông tin là công cụ, là chìa khóa để hội nhập, phát triển, nâng tầm giáo dục. Hoạt động quản trị trường học phải theo hướng công khai, minh bạch, cởi mở; xây dựng và triển khai có hiệu quả hệ sinh thái giáo dục thông minh.
12. Thực hiện tốt công tác kiểm định chất lượng và xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia; đẩy mạnh công tác xã hội hóa, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, nhất là giáo dục tiên tiến, chất lượng cao.
 
Tập tin đính kèm:
anhduong-huongthuy.thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
/UploadFiles/TuyChonLk/cong khai thong tin.png
Thống kê truy cập
Tổng lượt truy câp 14.267.516
Truy cập hiện tại 587 khách