Tìm kiếm
/UploadFiles/TuyChonLk/tailieuhdnd_230x61.png

Chung nhan Tin Nhiem Mang

Tin chinh 2016
Quay lại12345Xem tiếp
/UploadFiles/TuyChonLk/ChuNhatXanh.png
Phụ nữ làm kinh tế
Ngày cập nhật 24/10/2018

Nhờ sự quan tâm của các cấp hội phụ nữ, trong những năm gần đây, các mô hình kinh tế do phụ nữ làm chủ ngày càng phát huy hiệu quả, không những góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho hội viên mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. 

Năm 2012, sau khi lập gia đình, chị Hồ Thị Mỹ Ni, ở thôn Buồng Tằm, xã Dương Hòa quyết định lập nghiệp trên chính mảnh đất quê hương. Thông qua nguồn vốn vay do Hội Phụ nữ đứng ra bảo lãnh, vợ chồng chị đầu tư vườn ươm keo giống và trồng rừng. Nhờ mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cũng như tích lũy kinh nghiệm qua từng năm, hiện nay, vườn ươm keo giống của vợ chồng chị Ni mỗi năm xuất ra thị trường hơn một triệu cây giống. Cộng với 2ha rừng keo đã đưa vào khai thác, mỗi năm cho thu nhập gần 200 triệu đồng, đồng thời tạo việc làm thường xuyên cho hàng chục lao động địa phương.

Tiến hành tỉa nhánh để giâm hom keo giống (chị Ni, bên trái)

“Song song với việc phát triển vườn ươm keo giống, năm 2017, vợ chồng tôi bắt đầu trồng thử nghiệp giống bưởi da xanh chất lượng cao trên diện tích gần 1ha. Qua đánh giá bước đầu, loại cây này phát triển tương đối tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở vùng đất gò đồi. Chúng tôi dự định sẽ mở rộng diện tích vì  hiện nay bưởi da xanh rất được người tiêu dùng ưa chuộng và giá bán cao gấp 3 lần so với thanh trà”, chị Ni chia sẻ.

Cũng từ nguồn vốn vay qua kênh Hội Phụ nữ xã, gia đình chị Nguyễn Thị Sương, ở thôn Tô Đà 2, xã Thủy Tân không những vượt qua được khó khăn mà còn vươn lên làm giàu. Ấp ủ ý định vực dậy kinh tế gia đình bằng mô hình nuôi vịt đồng từ những ngày đầu lập nghiệp, vợ chồng chị mạnh dạn tìm đến Hội Phụ nữ xã để được hỗ trợ tư vấn vay vốn chính sách. Sau ba năm, nhận thấy mô hình nuôi vịt đồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, có thể phát triển lâu dài, vợ chồng chị quyết định vay thêm vốn để mở rộng quy mô chuồng trại, tăng số lượng đàn vịt. Hiện nay, trung bình mỗi năm, trại vịt của chị Sương bán ra thị trường từ 18.000 - 20.000 con, trừ chi phí thu lãi trên 150 triệu đồng.
 
 
Nhờ nuôi vịt đồng đem lại cho chị Sương thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm
 
Chị Nguyễn Thị Mỹ Nhung, Chủ tịch Hội LHPN thị xã Hương Thủy, cho biết: “Với phương châm hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, làm giàu chính đáng, các cấp Hội Phụ nữ trên địa bàn thị xã đã chủ động xây dựng kế hoạch, lựa chọn các loại hình phát triển kinh tế phù hợp với thế mạnh của từng địa phương. Thông qua hoạt động này góp phần làm chuyển biến nhận thức trong cán bộ, hội viên, động viên chị em tích cực tham gia các phong trào thi đua, nhất là phong trào “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo”. 
 
Nhân rộng các mô hình kinh tế có hiệu quả, tạo điều kiện để hội viên, phụ nữ tiếp cận được nguồn vốn vay chính sách, mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, sản xuất… là những hoạt động thiết thực mà các cấp hội phụ nữ ở thị xã Hương Thủy đã và đang làm. Đây chính là hướng đi phù hợp, không những góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho cán bộ hội viên mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. 
 
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Phụ nữ làm kinh tế
Ngày cập nhật 24/10/2018

Nhờ sự quan tâm của các cấp hội phụ nữ, trong những năm gần đây, các mô hình kinh tế do phụ nữ làm chủ ngày càng phát huy hiệu quả, không những góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho hội viên mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. 

Năm 2012, sau khi lập gia đình, chị Hồ Thị Mỹ Ni, ở thôn Buồng Tằm, xã Dương Hòa quyết định lập nghiệp trên chính mảnh đất quê hương. Thông qua nguồn vốn vay do Hội Phụ nữ đứng ra bảo lãnh, vợ chồng chị đầu tư vườn ươm keo giống và trồng rừng. Nhờ mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cũng như tích lũy kinh nghiệm qua từng năm, hiện nay, vườn ươm keo giống của vợ chồng chị Ni mỗi năm xuất ra thị trường hơn một triệu cây giống. Cộng với 2ha rừng keo đã đưa vào khai thác, mỗi năm cho thu nhập gần 200 triệu đồng, đồng thời tạo việc làm thường xuyên cho hàng chục lao động địa phương.

Tiến hành tỉa nhánh để giâm hom keo giống (chị Ni, bên trái)

“Song song với việc phát triển vườn ươm keo giống, năm 2017, vợ chồng tôi bắt đầu trồng thử nghiệp giống bưởi da xanh chất lượng cao trên diện tích gần 1ha. Qua đánh giá bước đầu, loại cây này phát triển tương đối tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở vùng đất gò đồi. Chúng tôi dự định sẽ mở rộng diện tích vì  hiện nay bưởi da xanh rất được người tiêu dùng ưa chuộng và giá bán cao gấp 3 lần so với thanh trà”, chị Ni chia sẻ.

Cũng từ nguồn vốn vay qua kênh Hội Phụ nữ xã, gia đình chị Nguyễn Thị Sương, ở thôn Tô Đà 2, xã Thủy Tân không những vượt qua được khó khăn mà còn vươn lên làm giàu. Ấp ủ ý định vực dậy kinh tế gia đình bằng mô hình nuôi vịt đồng từ những ngày đầu lập nghiệp, vợ chồng chị mạnh dạn tìm đến Hội Phụ nữ xã để được hỗ trợ tư vấn vay vốn chính sách. Sau ba năm, nhận thấy mô hình nuôi vịt đồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, có thể phát triển lâu dài, vợ chồng chị quyết định vay thêm vốn để mở rộng quy mô chuồng trại, tăng số lượng đàn vịt. Hiện nay, trung bình mỗi năm, trại vịt của chị Sương bán ra thị trường từ 18.000 - 20.000 con, trừ chi phí thu lãi trên 150 triệu đồng.
 
 
Nhờ nuôi vịt đồng đem lại cho chị Sương thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm
 
Chị Nguyễn Thị Mỹ Nhung, Chủ tịch Hội LHPN thị xã Hương Thủy, cho biết: “Với phương châm hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, làm giàu chính đáng, các cấp Hội Phụ nữ trên địa bàn thị xã đã chủ động xây dựng kế hoạch, lựa chọn các loại hình phát triển kinh tế phù hợp với thế mạnh của từng địa phương. Thông qua hoạt động này góp phần làm chuyển biến nhận thức trong cán bộ, hội viên, động viên chị em tích cực tham gia các phong trào thi đua, nhất là phong trào “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo”. 
 
Nhân rộng các mô hình kinh tế có hiệu quả, tạo điều kiện để hội viên, phụ nữ tiếp cận được nguồn vốn vay chính sách, mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, sản xuất… là những hoạt động thiết thực mà các cấp hội phụ nữ ở thị xã Hương Thủy đã và đang làm. Đây chính là hướng đi phù hợp, không những góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho cán bộ hội viên mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. 
 
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Phụ nữ làm kinh tế
Ngày cập nhật 24/10/2018

Nhờ sự quan tâm của các cấp hội phụ nữ, trong những năm gần đây, các mô hình kinh tế do phụ nữ làm chủ ngày càng phát huy hiệu quả, không những góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho hội viên mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. 

Năm 2012, sau khi lập gia đình, chị Hồ Thị Mỹ Ni, ở thôn Buồng Tằm, xã Dương Hòa quyết định lập nghiệp trên chính mảnh đất quê hương. Thông qua nguồn vốn vay do Hội Phụ nữ đứng ra bảo lãnh, vợ chồng chị đầu tư vườn ươm keo giống và trồng rừng. Nhờ mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cũng như tích lũy kinh nghiệm qua từng năm, hiện nay, vườn ươm keo giống của vợ chồng chị Ni mỗi năm xuất ra thị trường hơn một triệu cây giống. Cộng với 2ha rừng keo đã đưa vào khai thác, mỗi năm cho thu nhập gần 200 triệu đồng, đồng thời tạo việc làm thường xuyên cho hàng chục lao động địa phương.

Tiến hành tỉa nhánh để giâm hom keo giống (chị Ni, bên trái)

“Song song với việc phát triển vườn ươm keo giống, năm 2017, vợ chồng tôi bắt đầu trồng thử nghiệp giống bưởi da xanh chất lượng cao trên diện tích gần 1ha. Qua đánh giá bước đầu, loại cây này phát triển tương đối tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở vùng đất gò đồi. Chúng tôi dự định sẽ mở rộng diện tích vì  hiện nay bưởi da xanh rất được người tiêu dùng ưa chuộng và giá bán cao gấp 3 lần so với thanh trà”, chị Ni chia sẻ.

Cũng từ nguồn vốn vay qua kênh Hội Phụ nữ xã, gia đình chị Nguyễn Thị Sương, ở thôn Tô Đà 2, xã Thủy Tân không những vượt qua được khó khăn mà còn vươn lên làm giàu. Ấp ủ ý định vực dậy kinh tế gia đình bằng mô hình nuôi vịt đồng từ những ngày đầu lập nghiệp, vợ chồng chị mạnh dạn tìm đến Hội Phụ nữ xã để được hỗ trợ tư vấn vay vốn chính sách. Sau ba năm, nhận thấy mô hình nuôi vịt đồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, có thể phát triển lâu dài, vợ chồng chị quyết định vay thêm vốn để mở rộng quy mô chuồng trại, tăng số lượng đàn vịt. Hiện nay, trung bình mỗi năm, trại vịt của chị Sương bán ra thị trường từ 18.000 - 20.000 con, trừ chi phí thu lãi trên 150 triệu đồng.
 
 
Nhờ nuôi vịt đồng đem lại cho chị Sương thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm
 
Chị Nguyễn Thị Mỹ Nhung, Chủ tịch Hội LHPN thị xã Hương Thủy, cho biết: “Với phương châm hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, làm giàu chính đáng, các cấp Hội Phụ nữ trên địa bàn thị xã đã chủ động xây dựng kế hoạch, lựa chọn các loại hình phát triển kinh tế phù hợp với thế mạnh của từng địa phương. Thông qua hoạt động này góp phần làm chuyển biến nhận thức trong cán bộ, hội viên, động viên chị em tích cực tham gia các phong trào thi đua, nhất là phong trào “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo”. 
 
Nhân rộng các mô hình kinh tế có hiệu quả, tạo điều kiện để hội viên, phụ nữ tiếp cận được nguồn vốn vay chính sách, mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, sản xuất… là những hoạt động thiết thực mà các cấp hội phụ nữ ở thị xã Hương Thủy đã và đang làm. Đây chính là hướng đi phù hợp, không những góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho cán bộ hội viên mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. 
 
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Phụ nữ làm kinh tế
Ngày cập nhật 24/10/2018

Nhờ sự quan tâm của các cấp hội phụ nữ, trong những năm gần đây, các mô hình kinh tế do phụ nữ làm chủ ngày càng phát huy hiệu quả, không những góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho hội viên mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. 

Năm 2012, sau khi lập gia đình, chị Hồ Thị Mỹ Ni, ở thôn Buồng Tằm, xã Dương Hòa quyết định lập nghiệp trên chính mảnh đất quê hương. Thông qua nguồn vốn vay do Hội Phụ nữ đứng ra bảo lãnh, vợ chồng chị đầu tư vườn ươm keo giống và trồng rừng. Nhờ mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cũng như tích lũy kinh nghiệm qua từng năm, hiện nay, vườn ươm keo giống của vợ chồng chị Ni mỗi năm xuất ra thị trường hơn một triệu cây giống. Cộng với 2ha rừng keo đã đưa vào khai thác, mỗi năm cho thu nhập gần 200 triệu đồng, đồng thời tạo việc làm thường xuyên cho hàng chục lao động địa phương.

Tiến hành tỉa nhánh để giâm hom keo giống (chị Ni, bên trái)

“Song song với việc phát triển vườn ươm keo giống, năm 2017, vợ chồng tôi bắt đầu trồng thử nghiệp giống bưởi da xanh chất lượng cao trên diện tích gần 1ha. Qua đánh giá bước đầu, loại cây này phát triển tương đối tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở vùng đất gò đồi. Chúng tôi dự định sẽ mở rộng diện tích vì  hiện nay bưởi da xanh rất được người tiêu dùng ưa chuộng và giá bán cao gấp 3 lần so với thanh trà”, chị Ni chia sẻ.

Cũng từ nguồn vốn vay qua kênh Hội Phụ nữ xã, gia đình chị Nguyễn Thị Sương, ở thôn Tô Đà 2, xã Thủy Tân không những vượt qua được khó khăn mà còn vươn lên làm giàu. Ấp ủ ý định vực dậy kinh tế gia đình bằng mô hình nuôi vịt đồng từ những ngày đầu lập nghiệp, vợ chồng chị mạnh dạn tìm đến Hội Phụ nữ xã để được hỗ trợ tư vấn vay vốn chính sách. Sau ba năm, nhận thấy mô hình nuôi vịt đồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, có thể phát triển lâu dài, vợ chồng chị quyết định vay thêm vốn để mở rộng quy mô chuồng trại, tăng số lượng đàn vịt. Hiện nay, trung bình mỗi năm, trại vịt của chị Sương bán ra thị trường từ 18.000 - 20.000 con, trừ chi phí thu lãi trên 150 triệu đồng.
 
 
Nhờ nuôi vịt đồng đem lại cho chị Sương thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm
 
Chị Nguyễn Thị Mỹ Nhung, Chủ tịch Hội LHPN thị xã Hương Thủy, cho biết: “Với phương châm hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, làm giàu chính đáng, các cấp Hội Phụ nữ trên địa bàn thị xã đã chủ động xây dựng kế hoạch, lựa chọn các loại hình phát triển kinh tế phù hợp với thế mạnh của từng địa phương. Thông qua hoạt động này góp phần làm chuyển biến nhận thức trong cán bộ, hội viên, động viên chị em tích cực tham gia các phong trào thi đua, nhất là phong trào “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo”. 
 
Nhân rộng các mô hình kinh tế có hiệu quả, tạo điều kiện để hội viên, phụ nữ tiếp cận được nguồn vốn vay chính sách, mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, sản xuất… là những hoạt động thiết thực mà các cấp hội phụ nữ ở thị xã Hương Thủy đã và đang làm. Đây chính là hướng đi phù hợp, không những góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho cán bộ hội viên mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. 
 
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Phụ nữ làm kinh tế
Ngày cập nhật 24/10/2018

Nhờ sự quan tâm của các cấp hội phụ nữ, trong những năm gần đây, các mô hình kinh tế do phụ nữ làm chủ ngày càng phát huy hiệu quả, không những góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho hội viên mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. 

Năm 2012, sau khi lập gia đình, chị Hồ Thị Mỹ Ni, ở thôn Buồng Tằm, xã Dương Hòa quyết định lập nghiệp trên chính mảnh đất quê hương. Thông qua nguồn vốn vay do Hội Phụ nữ đứng ra bảo lãnh, vợ chồng chị đầu tư vườn ươm keo giống và trồng rừng. Nhờ mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cũng như tích lũy kinh nghiệm qua từng năm, hiện nay, vườn ươm keo giống của vợ chồng chị Ni mỗi năm xuất ra thị trường hơn một triệu cây giống. Cộng với 2ha rừng keo đã đưa vào khai thác, mỗi năm cho thu nhập gần 200 triệu đồng, đồng thời tạo việc làm thường xuyên cho hàng chục lao động địa phương.

Tiến hành tỉa nhánh để giâm hom keo giống (chị Ni, bên trái)

“Song song với việc phát triển vườn ươm keo giống, năm 2017, vợ chồng tôi bắt đầu trồng thử nghiệp giống bưởi da xanh chất lượng cao trên diện tích gần 1ha. Qua đánh giá bước đầu, loại cây này phát triển tương đối tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở vùng đất gò đồi. Chúng tôi dự định sẽ mở rộng diện tích vì  hiện nay bưởi da xanh rất được người tiêu dùng ưa chuộng và giá bán cao gấp 3 lần so với thanh trà”, chị Ni chia sẻ.

Cũng từ nguồn vốn vay qua kênh Hội Phụ nữ xã, gia đình chị Nguyễn Thị Sương, ở thôn Tô Đà 2, xã Thủy Tân không những vượt qua được khó khăn mà còn vươn lên làm giàu. Ấp ủ ý định vực dậy kinh tế gia đình bằng mô hình nuôi vịt đồng từ những ngày đầu lập nghiệp, vợ chồng chị mạnh dạn tìm đến Hội Phụ nữ xã để được hỗ trợ tư vấn vay vốn chính sách. Sau ba năm, nhận thấy mô hình nuôi vịt đồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, có thể phát triển lâu dài, vợ chồng chị quyết định vay thêm vốn để mở rộng quy mô chuồng trại, tăng số lượng đàn vịt. Hiện nay, trung bình mỗi năm, trại vịt của chị Sương bán ra thị trường từ 18.000 - 20.000 con, trừ chi phí thu lãi trên 150 triệu đồng.
 
 
Nhờ nuôi vịt đồng đem lại cho chị Sương thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm
 
Chị Nguyễn Thị Mỹ Nhung, Chủ tịch Hội LHPN thị xã Hương Thủy, cho biết: “Với phương châm hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, làm giàu chính đáng, các cấp Hội Phụ nữ trên địa bàn thị xã đã chủ động xây dựng kế hoạch, lựa chọn các loại hình phát triển kinh tế phù hợp với thế mạnh của từng địa phương. Thông qua hoạt động này góp phần làm chuyển biến nhận thức trong cán bộ, hội viên, động viên chị em tích cực tham gia các phong trào thi đua, nhất là phong trào “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo”. 
 
Nhân rộng các mô hình kinh tế có hiệu quả, tạo điều kiện để hội viên, phụ nữ tiếp cận được nguồn vốn vay chính sách, mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, sản xuất… là những hoạt động thiết thực mà các cấp hội phụ nữ ở thị xã Hương Thủy đã và đang làm. Đây chính là hướng đi phù hợp, không những góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho cán bộ hội viên mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. 
 
Thanh Đoàn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
/UploadFiles/TuyChonLk/cong khai thong tin.png
Thống kê truy cập
Tổng lượt truy câp 14.494.355
Truy cập hiện tại 3.054 khách